giao thông đô thị trên mặt đất, trên cao và dưới mặt đất; xác định phạm vi bảo vệ và hành lang an toàn giao thông.
2. Quy hoạch cao độ nền và thoát nước mặt đô thị bao gồm việc xác định khu vực thuận lợi cho việc xây dựng trong từng khu vực và đô thị; xác định lưu vực thoát nước chính, khu vực cấm và hạn chế xây dựng, cốt xây dựng, mạng lưới
Hồ sơ trình thẩm định dự án quan trọng quốc gia dùng vốn nhà nước của Hội đồng thẩm định nhà nước được quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định 131/2015/NĐ-CP hướng dẫn về dự án quan trọng quốc gia, theo đó, hồ sơ trình Chính phủ của Hội đồng thẩm định nhà nước, gồm:
a) Báo cáo thẩm định của Hội đồng thẩm định nhà nước;
b) Báo cáo nghiên
trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của chủ đầu tư; cam kết hỗtrợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của chủ đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của chủ đầu tư;
i) Đề xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đề nghị Nhà nước giao đất
Quy trình, thủ tục trình thẩm định dự án quan trọng quốc gia được quy định tại Điều 28 Nghị định 131/2015/NĐ-CP hướng dẫn về dự án quan trọng quốc gia, theo đó:
1. Hồ sơ trình thẩm định của chủ đầu tư, gồm:
a) Tờ trình thẩm định;
b) Báo cáo nghiên cứu khả thi;
c) Nghị quyết của Quốc hội về việc chấp thuận chủ trương đầu tư dự
tài chính của chương trình, dự án cho vay lại, năng lực tài chính của người vay lại và báo cáo kết quả thẩm định cho Bộ Tài chính trước khi ký kết thỏa thuận cho vay lại;
b) Trường hợp cơ quan cho vay lại không chịu rủi ro tín dụng, Bộ Tài chính thực hiện cho vay lại thông qua cơ quan cho vay lại căn cứ vào danh mục các dự án được vay lại từ
Trách nhiệm của người vay lại từ nợ Chính phủ được quy định tại Điều 27 Luật Quản lý nợ công 2009, theo đó:
1. Quản lý, sử dụng vốn vay lại theo đúng mục đích đã được phê duyệt trong báo cáo đầu tư hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2. Trả nợ đầy đủ, đúng hạn theo điều kiện quy định trong thoả
trả thay cho người được bảo lãnh trong trường hợp người được bảo lãnh không trả được nợ;
c) Ứng vốn để thực hiện cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ chính phủ và nợ được Chính phủ bảo lãnh nhằm giảm thiểu chi phí đi vay;
d) Ứng vốn khác nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ tích lũy trả nợ theo quy định của Chính phủ;
đ) Chi phí nghiệp
độ quy định;
- Lập và quản lý hồ sơ tài sản nhà nước; hạch toán, ghi chép tài sản; báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được giao theo quy định của Luật này và pháp luật về kế toán, thống kê.
Trên đây là quy định về Nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham
chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước;
b) Phân cấp đầu tư xây dựng, mua sắm, thuê, sửa chữa, bảo dưỡng, điều chuyển, thu hồi, thanh lý, bán, liên doanh, liên kết, cho thuê, tiêu hủy tài sản nhà nước;
c) Hằng năm báo cáo Quốc hội về tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.
2. Thủ tướng Chính
cấp của Chính phủ;
- Hằng năm báo cáo Chính phủ về tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước trong phạm vi cả nước;
- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước theo thẩm quyền.
Trên đây là quy định về Trách nhiệm của Bộ Tài chính trong quản lý, sử dụng tài sản
nhà nước được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật! Gia Bảo (bao****@gmail.com)
nước gồm:
a) Hồ sơ liên quan đến việc hình thành, biến động tài sản nhà nước theo quy định của pháp luật;
b) Báo cáo kê khai tài sản nhà nước theo quy định tại Điều 32 và Điều 33 Nghị định này.
c) Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước theo quy định tại Điều 32 và Điều 34 Nghị định này;
d) Cơ sở dữ liệu về tài sản
cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức và cá nhân có thẩm quyền.
3. Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể thời gian, nội dung, chế độ báo cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước.
Trên đây là quy định về Công khai việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo
theo chế độ quy định;
- Lập và quản lý hồ sơ tài sản nhà nước; hạch toán, ghi chép tài sản; báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được giao theo quy định của Luật này và pháp luật về kế toán, thống kê.
- Sử dụng tài sản nhà nước vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết theo quy định tại Điều 32
Cơ quan thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải là cơ quan nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Tiến, đang sinh sống ở Long An, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Đơn vị sản xuất của tôi phải nộp phí bảo vệ môi trường để xử lý nước thải nhưng không biết phải nộp ở cơ quan nào? Vấn đề này được quy định
Mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Long, đang sinh sống ở Bến Tre, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt là bao nhiêu? Vấn đề này được quy định thế nào
Trách nhiệm và nghĩa vụ của các cơ quan tại địa phương trong việc quản lý phí bảo vệ môi trường đối với nước thải được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Vĩ, đang sinh sống ở Nghệ An, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi cơ quan địa phương có trách nhiệm gì trong việc
nhân dân thành phố, thị xã, thị trấn có trách nhiệm báo cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp về quy hoạch chung đô thị trước khi quy hoạch này được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Cơ quan tổ chức lập quy hoạch đô thị có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố, thị xã, thị trấn trong việc báo cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp về quy
Rà soát quy hoạch đô thị được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Ngọc Tuấn. Gần đây, em có đọc báo trên mạng và được biết chính quyền thành phố đang thực hiện rà soát quy hoạch đô thị. Em thắc mắc việc rà soát quy hoạch đô thị được pháp luật quy định ra sao? Rất mong nhận được sự tư
hướng phát triển của đô thị trong tương lai, nâng cao chất lượng môi trường sống, cơ sở hạ tầng và cảnh quan đô thị; bảo đảm tính kế thừa, không ảnh hưởng lớn đến các dự án đầu tư đang triển khai.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc điều chỉnh tổng thể quy hoạch đô thị. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo