Nam hoặc có trong Danh mục cấm sản xuất và lưu hành ở Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
2. Sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, tiếp thị thức ăn chăn nuôi không đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
3. Kinh doanh, quảng cáo thức ăn chăn nuôi chưa công bố tiêu chuẩn áp
bị ẩm mốc, mối mọt và sự xâm hại của côn trùng và động vật gặm nhấm;
d) Đối với các chất phụ gia, vitamin và các loại thức ăn bổ sung khác phải được bảo quản trong điều kiện phù hợp với yêu cầu kỹ thuật cho từng loại;
đ) Đối với thức ăn chăn nuôi thành phẩm phải được lưu giữ trên các kệ gỗ hoặc vật liệu có độ cao phù hợp với mặt nền kho
Thuế suất thuế tài nguyên được quy định tại Điều 7 Luật thuế tài nguyên năm 2009, theo đó:
- Biểu khung thuế suất thuế tài nguyên được chia làm 09 nhóm, loại tài nguyên, bao gồm: Khoáng sản kim loại; Khoáng sản không kim loại; Dầu thô; Khí thiên nhiên, khí than; Sản phẩm của rừng tự nhiên; Hải sản tự nhiên; Nước thiên nhiên; Yến sào thiên
đất nhưng không xác định được cụ thể từng chất và được sử dụng ở dạng thô để san lấp, xây dựng công trình; Trường hợp vận chuyển đi nơi khác để sử dụng hoặc bán thì phải nộp thuế tài nguyên theo quy định.
6. Trường hợp khác được miễn thuế tài nguyên, Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan báo cáo Chính phủ để trình Uỷ ban
. Người đang quản lý, sử dụng đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích của xã, phường, thị trấn.
3. Người thuê, thuê lại đất của người sử dụng đất, trừ trường hợp thuê, thuê lại đất của nhà đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.
4. Người nhận khoán đất
Thu tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa được quy định như thế nào? Xin chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm việc phòng nông nghiệp phát triển nông thôn. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Thu tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này
Chính sách tín dụng đóng mới, nâng cấp tàu để phát triển thuỷ sản bao gồm những gì? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Trần Thanh Nhân (email: nhan***@gmail.com, 45 tuổi). Tôi sinh ra và lớn lên ở Kiên Giang. Người dân quê tôi chủ yếu sống dựa vào đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản. Mới đây, tôi nghe nói Nhà nước có
nhưng vẫn chưa thu hồi đủ nợ gốc, ngân hàng thương mại báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để trình Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo xử lý từng trường hợp cụ thể.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về cơ chế xử lý rủi ro trong chính sách tín dụng đóng mới, nâng cấp tàu để phát triển thuỷ sản. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể
chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Bộ, ngành và địa phương liên quan kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định nêu tại Nghị định này, đề xuất biện pháp xử lý và tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện, báo cáo Thủ tướng Chính phủ những vấn đề vượt thẩm quyền.
d) Chủ trì, phối hợp các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài
quy định tại Điều 7 Nghị định này gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện thẩm định báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt làm cơ sở thực hiện.
3. Hướng dẫn giá bán (nhiên liệu; xăng dầu, đá bảo quản hải sản; vật tư sửa chữa nhỏ, tàu thuyền ngư lưới cụ, nước ngọt, lương thực, thực phẩm thiết yếu) của tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ cho tàu
cấp dịch vụ ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, dịch vụ kiểm toán nội bộ, định giá tài sản, tư vấn quản lý, tư vấn tài chính hoặc đã thực hiện các dịch vụ trên trong năm trước cho khách hàng.
3. Thành viên Ban lãnh đạo của doanh nghiệp kiểm toán có quan hệ kinh tế, tài chính với đơn vị được kiểm toán hoặc là bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị
Những hành vi bị nghiêm cấm đối với doanh nghiệp kiểm toán đã được quy định cụ thể tại Điều 28 Nghị định 105/2004/NĐ-CP về kiểm toán độc lập.
Theo đó, những hành vi bị nghiêm cấm này bao gồm:
1. Thông đồng, móc nối với đơn vị được kiểm toán để làm sai lệch nội dung báo cáo tài chính;
2. Mua hoặc nhận biếu tặng bất kỳ loại cổ phiếu
Báo cáo kiểm toán được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Đây là câu hỏi mà em rất mong nhận được sự tư vấn từ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin chân thành cảm ơn. Em là Nguyễn Việt Hương (email: huon***gmail.com, 20 tuổi). Hiện tại, em đang là sinh viên năm nhất chuyên ngành kiểm toán.
cuộc kiểm toán riêng lẻ thì báo cáo kiểm toán phải có chữ ký của doanh nghiệp kiểm toán của Việt Nam.
3. Nếu muốn thực hiện độc lập một cuộc kiểm toán ở Việt Nam và lưu hành báo cáo kiểm toán ở Việt Nam thì phải được Bộ Tài chính chấp thuận cho từng cuộc kiểm toán.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về tổ chức kiểm toán
Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động kiểm toán độc lập đã được quy định cụ thể tại Điều 33 Nghị định 105/2004/NĐ-CP về kiểm toán độc lập.
Theo đó, nội dung quản lý nhà nước về hoạt động kiểm toán độc lập bao gồm:
1. Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nghề nghiệp kiểm toán độc lập ở Việt Nam.
2
Dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước được định nghĩa tại khoản 4 Điều 3 Nghị định 16/2015/NĐ-CP Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập như sau:
“Dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước” là dịch vụ sự nghiệp công có điều kiện xã hội hóa cao, Nhà nước không bao cấp, giá dịch vụ
lực của đơn vị theo quy định của pháp luật và phần kế hoạch theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
a) Đối với dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước: Đơn vị sự nghiệp công tự xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, báo cáo cơ quan quản lý cấp trên để theo dõi, kiểm tra và giám sát việc thực hiện;
b) Đối với dịch vụ sự
lượng người làm việc của đơn vị trình cơ quan có thẩm quyền quyết định; đơn vị sự nghiệp công do ngân sách nhà nước bảo đảm chi thường xuyên đề xuất số lượng người làm việc trên cơ sở định biên bình quân 05 năm trước và không cao hơn số định biên hiện có của đơn vị, trình cơ quan có thẩm quyền quyết định (đối với các đơn vị sự nghiệp công mới thành lập
về số lượng người làm việc thực hiện theo quy định tại Điều 7 Nghị định này); thông qua quy chế tổ chức và hoạt động của đơn vị để trình cấp có thẩm quyền quyết định; thông qua báo cáo quyết toán tài chính hàng năm, thực hiện kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch, việc triển khai quy chế dân chủ, quyết định các vấn đề quan trọng khác của đơn vị