cầu người giám định tư pháp theo Điều 7 Pháp lệnh về giám định tư pháp (giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc); hoặc yêu cầu tổ chức giám định pháp y theo Điều 16 Pháp lệnh về giám định tư pháp (Viện pháp y quốc gia; trung tâm Pháp y cấp tỉnh; Viện pháp y quân đội; Trung tâm pháp y thuộc Viện khoa học hình sự của Bộ Công an
Theo Điều 86 Luật Giao thông đường bộ năm 2008, thanh tra đường bộ thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về giao thông đường bộ.
“2. Thanh tra đường bộ có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Thanh tra, phát hiện, ngăn chặn và xử phạt vi phạm hành chính trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ kết cấu hạ tầng giao
Tôi làm việc cho 1 công ty Đài Loan, vào công ty tháng 4 năm 2010 ở tổng công ty thuộc tỉnh Bình Dương, đến tháng 10 năm 2011 công ty điều tôi về Tỉnh Quảng Nam làm việc. Như vậy thời hạn đóng bảo hiểm ý tế của tôi tính đến tháng 1 năm 2016 là 5 năm 6 tháng. Nhưng đến tháng 1 năm 2016 tôi nhận thẻ bảo hiệm y tế từ phòng nhân sự thì trên thẻ có
Điều 21, Luật Thi hành án quy định những việc Chấp hành viên không được làm gồm:
1. Những việc mà pháp luật quy định công chức không được làm.
2. Tư vấn cho đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan dẫn đến việc thi hành án trái pháp luật.
3. Can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết vụ việc thi hành án hoặc lợi dụng ảnh
Điều 30 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản quy định người không được tham gia đấu giá tài sản gồm:
1. Người không có năng lực hành vi dân sự, người bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc người tại thời điểm đấu giá không nhận thức, làm chủ được hành vi của mình.
2. Người làm việc
hành án, bảo đảm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; thực hiện nghiêm chỉnh chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên.
3. Triệu tập đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để giải quyết việc thi hành án.
4. Xác minh tài sản, điều kiện thi hành án của người phải thi
quan thi hành án dân sự có thể được bổ nhiệm làm Chấp hành viên ở ngạch tương đương mà không qua thi tuyển.
7. Trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định, người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này, đã có thời gian làm công tác pháp luật từ 10 năm trở lên thì có thể được bổ nhiệm Chấp hành viên trung cấp hoặc đã có thời gian làm công tác
nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; thực hiện nghiêm chỉnh chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên.
3. Triệu tập đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để giải quyết việc thi hành án.
4. Xác minh tài sản, điều kiện thi hành án của người phải thi hành án; yêu cầu cơ quan, tổ
định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều này.
– Người đang là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên chuyển công tác đến cơ quan thi hành án dân sự có thể được bổ nhiệm làm Chấp hành viên ở ngạch tương đương mà không qua thi tuyển.
– Trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định, người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này, đã có thời gian
quyền giải quyết của tòa án (căn cứ Điều 27 và 28 Bộ luật Tố tụng dân sự). Thực tế thời gian qua đã có nhiều người dân đến tòa án để nộp đơn xin không công nhận vợ chồng đã bị tòa từ chối nhận đơn, tuy nhiên các tòa đã hướng dẫn đương sự làm đơn lại và phải đề là Đơn xin ly hôn thì tòa mới thụ lý và giải quyết. Dĩ nhiên là trong quá trình thụ lý giải
Điều 21 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định những việc Chấp hành viên không được làm:
1. Những việc mà pháp luật quy định công chức không được làm (quy định tại Điều 18, 19 và Điều 20 Luật cán bộ, công chức năm 2008).
2. Tư vấn cho đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan dẫn đến việc thi hành án trái pháp
Luật Thi hành án dân sự 2008 và Nghị định 58 của Chính phủ có quy định thời gian tự nguyện thi hành án dân sự là 15 ngày. Khi hết thời hạn 15 ngày, Chấp hành viên phải tiến hành xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án, nhưng lại không quy định rõ thời gian để chuẩn bị, tiến hành tổ chức cưỡng chế thi hành án. Vậy, nếu Chấp
Tôi và bạn tôi mỗi người cùng điều khiển một xe máy đi chơi. Tuy nhiên, lúc về xe bạn tôi hết xăng nên tôi vừa điều khiển xe, vừa dùng chân đẩy xe giúp bạn. Đến chốt CSGT, tôi bị dừng xe và lập biên bản phạt 300 nghìn đồng. Xin hỏi CSGT căn cứ vào đâu để phạt tôi lỗi vô lý như vậy?
Theo phản ánh của ông Châu Minh Đương, chị của ông hiện cư trú tại Đài Loan. Theo chị ông được biết hiện có quy định người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam phải thực hiện đăng ký giữ quốc tịch trước 1/7/2014. Chị ông đã liên hệ với Cơ quan Lãnh sự của Việt Nam tại Đài Loan nhưng được cho biết không có quy định về vấn đề
Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 và Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 quy định như sau:
- Về điều kiện đăng ký việc nhận cha, mẹ, con:
Việc nhận cha, mẹ, con được thực hiện, nếu bên nhận, bên được nhận là cha, mẹ, con còn sống vào thời điểm đăng ký nhận cha, mẹ, con và việc nhận cha, mẹ, con là tự
Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 và Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 quy định như sau:
- Về điều kiện đăng ký việc nhận cha, mẹ, con:
Việc nhận cha, mẹ, con được thực hiện, nếu bên nhận, bên được nhận là cha, mẹ, con còn sống vào thời điểm đăng ký nhận cha, mẹ, con và việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện và
cũng không bắt buộc phải xét nghiệm ADN. Tuy nhiên, tại Điều 90 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 (sửa đổi và bổ sung năm 2011), theo sự thỏa thuận lựa chọn của các bên đương sự hoặc theo yêu cầu của một bên đương sự, cháu bé sẽ phải xét nghiệm ADN để giải quyết việc xác nhận cha cho con.