Cách thức, trình tự thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư được quy định tại Điều 67 Nghị định 84/2015/NĐ-CP về giám sát và đánh giá đầu tư như sau:
1. Việc theo dõi chương trình, dự án đầu tư và theo dõi tổng thể đầu tư được thực hiện thông qua các cách thức sau:
a) Theo dõi thường xuyên tại hiện trường;
b) Theo dõi thông qua báo cáo
Chế độ báo cáo về giám sát, đánh giá đầu tư được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Sắp tới công ty tôi sẽ tiến hành một số dự án đầu tư vậy nên tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Chế độ báo cáo về giám sát, đánh giá đầu tư được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả
Thời hạn báo cáo và nội dung báo cáo về giám sát, đánh giá đầu tư được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Sắp tới công ty tôi sẽ tiến hành một số dự án đầu tư vậy nên tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Thời hạn báo cáo và nội dung báo cáo về giám sát, đánh giá đầu tư được quy định như thế nào? Văn bản
quyền hạn và trách nhiệm của mình trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của bên có liên quan và chịu trách nhiệm về việc xử lý thuộc thẩm quyền hoặc báo cáo kịp thời với cấp trên các vấn đề vượt thẩm quyền.
- Các cấp có thẩm quyền khi quyết định đầu tư chương trình, dự án phải căn cứ vào kết quả giám sát, đánh giá quá trình
, vốn vay được bảo đảm bằng tài sản của Nhà nước, giá trị quyền sử dụng đất, vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, chủ đầu tư không thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị làm chủ chương trình, chủ đầu tư, Giám đốc Ban quản lý dự án và các cán bộ được phân công nhiệm vụ giám
tiện thông tin đại chúng mới được đưa tin buồn, đăng bài viết giới thiệu về người từ trần.
2. Đăng tin trên các phương tiện thông tin
a) Báo Nhân dân và các cơ quan báo chí ở Trung ương và địa phương đưa tin về Lễ Quốc tang, gồm: Thông cáo, danh sách Ban Lễ tang Nhà nước, Ban Tổ chức Lễ tang; tiểu sử, ảnh người từ trần; nghi thức cả nước để
Mục tiêu kiểm định chất lượng giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Xin chào và chúc sức khoẻ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Lê Hoàng Vy (email: vy***@gmail.com, sdt: 098364****). Gần đây, em có đọc báo trên mạng và được biết đến việc kiểm định chất lượng giáo dục đại học. Em thắc mắc mục
Trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Trần Thanh Lam (email: lam***@gmail.com, ở Hà Nội). Vừa qua, tôi có xem kỳ họp chất vấn của đaị biểu Quốc hội về lĩnh vực giáo dục. Tôi thấy vấn đề đảm bảo chất lượng
quan quản lý nhà nước về giáo dục.
2. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo kết quả kiểm định chất lượng giáo dục đại học.
3. Được lựa chọn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trong số các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận để kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học và chương trình đào tạo.
4
. Nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ, bảo đảm chất lượng đào tạo.
3. Định kỳ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy.
4. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của giảng viên.
5. Tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ
Giảng viên thỉnh giảng và báo cáo viên trong cơ sở giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Lê Yến Nhi (sđt: 01680*****), hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em thấy trong trường có một số thầy cô thỉnh giảng. Em thắc mắc: pháp luật quy định về giảng viên thỉnh giảng và báo cáo
vốn đầu tư nước ngoài được quyền chủ động xây dựng và quyết định mức thu học phí theo quy định của pháp luật.
5. Mức thu học phí phải được công bố công khai cùng thời điểm với thông báo tuyển sinh.
6. Cơ sở giáo dục đại học thực hiện chương trình đào tạo chất lượng cao được thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo.
Bộ trưởng Bộ
Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục đại học bao gồm những gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Nguyễn Thanh Thơ (email: tho***@gmail.com, ở Nha Trang). Tôi đang làm việc tại Phòng Đào tạo của Trường Đại học Văn Lang. Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: quản lý nhà nước về giáo dục đại học gồm
các cơ sở giáo dục đại học trên địa bàn; thực hiện xã hội hoá giáo dục đại học; bảo đảm đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đại học tại địa phương.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục đại học. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định
Thanh tra, kiểm tra hoạt động giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Điều 70 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó:
1. Thanh tra hoạt động giáo dục đại học, bao gồm:
a) Thanh tra việc thực hiện pháp luật, chính sách về giáo dục đại học;
b) Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có
theo hệ thống tín chỉ đối với toàn bộ các chương trình đào tạo theo các hình thức giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
đ) Có ít nhất 10% thời lượng của chương trình đào tạo dành cho hoạt động giảng dạy, báo cáo chuyên đề, tọa đàm chuyên môn, hội thảo với sự tham gia của các giảng viên thỉnh giảng, báo cáo viên có uy tín hoặc kinh nghiệm
Quy trình đánh giá cơ sở giáo dục đại học đạt chuẩn quốc gia đã được quy định cụ thể tại Điều 4 Thông tư 24/2015/TT-BGDĐT Quy định chuẩn quốc gia đối với cơ sở giáo dục đại học.
Theo đó, quy trình đánh giá cơ sở giáo dục đại học đạt chuẩn quốc gia được quy định như sau:
1. Cơ sở giáo dục đại học xây dựng báo cáo tự đánh giá căn cứ vào
chức và các văn bản do cơ sở giáo dục đại học ban hành theo quy định của Luật Giáo dục đại học, Điều lệ trường đại học và các quy định của pháp luật liên quan;
c) Báo cáo kết quả tự đánh giá đạt chuẩn của cơ sở giáo dục đại học được Hội đồng trường hoặc Hội đồng quản trị thông qua.
2. Hồ sơ làm thành 2 bộ gửi trực tiếp hoặc qua bưu điện đến
Hình thức lễ tang đối với cán bộ, công chức, viên chức bao gồm những gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tại tôi đang có thắc trong việc tổ chức tang lễ đối với cán bộ, viên chức nhà nước. Anh chị cho tôi hỏi: Hình thức lễ tang đối với cán bộ, công chức, viên chức bao gồm những gì? Rất mong nhận được câu trả lời của quý anh chị!
Mới đây, tôi và một người bạn đi xe máy gây tai nạn chết người. Tôi ngồi sau và cả 2 đều không đội mũ bảo hiểm, đã uống rượu. Tôi muốn hỏi là tôi ngồi sau thì bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!