Đối với lao động nữ, nhất là lao động nữ đang làm việc tại các khu công nghiệp, phải làm ca, đang nuôi con nhỏ thì được hưởng những chính sách nghỉ ngơi như thế nào và được quy định tại văn bản nào của Nhà nước?
quyền thuyên chuyển giảm lương đối với trường hợp đang mang thai ko? Nếu vợ tôi ko đồng ý và quyết định kiện thì có thể thắng ko? Hay là phải chấp nhận làm ở vị trí mới với mức lương thấp hơn
số tiền đóng BHXH trên mức lương là 14tr cho đến thời kỳ thai sản , như vậy có đúng không, có quy định nào quy định người sử dụng lao động không đóng BHXH cho người lao động đã xin nghỉ không lương, và phải báo giảm lao động không ạh? Rất mong nhận được phản hồi của luật sư! Em cảm ơn!
Ông Ngô Thanh Hải, công tác tại 1 Ban quản lý dự án chuyên ngành, đề nghị giải đáp vướng mắc về thanh toán tiền làm thêm giờ đối với cán bộ, viên chức của Ban quản lý dự án. Khi thanh toán tiền lương làm thêm giờ cho cán bộ viên chức, đơn giá được tính theo hướng dẫn của Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH như sau: Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương
Tôi làm việc cho một công ty chuyên sản xuất phụ tùng xe máy. Thời gian trước tôi làm ban ngày nhưng thời gian này quản lý bắt tôi chuyển ca phải làm ban đêm từ 22h đến 6h sáng, thỉnh thoảng có bắt tôi làm từ 21h đến 6h sáng. Đề nghị Luật sư tư vấn, nếu tôi làm ban đêm và làm thêm giờ như thế thì mức lương của tôi được tính như thế nào? (Đức
- Đối với ý hỏi về giáo viên mầm non được tính bao nhiêu giờ làm thêm trong một tháng: Sở Nội vụ viện dẫn các văn bản để các giáo viên tìm hiểu chi tiết về điều kiện áp dụng, nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ…, cụ thể như sau:
Cách tính thời gian làm việc, thời gian nghỉ hằng năm, quy đổi một số hoạt động chuyên môn khác ra giờ dạy
Công ty tôi đang có một số đơn hàng cần giao gấp. Với tiến độ làm việc như hiện tại thì công ty không thể giao hàng đúng hẹn. Chúng tôi đang có dự định cho công nhân làm thêm giờ. Tôi có được quyền làm như thế không?
Bố tôi có thời gian tham gia quân đội, sau chuyển sang công an và nghỉ việc một lần. Nay bố tôi đang làm các chế độ để hưởng chế độ hưu trí theo ngành công an hướng dẫn. Tôi còn một số vấn đề chưa rõ nên nhờ luật gia tư vấn giúp: như căn cứ tính thời gian công tác và cộng dồn thời gian công tác ở ngành khác. Khi được hưởng chế độ hưu trí thì có
Đối tượng HT3 mà quyền lợi được hưởng mã 3 .Nhưng đối tượng này có Huân chương kháng chiến nên được chuyển xuống mã quyền lợi 2.Nhưng đối tượng đăng ký khám chữa bệnh tai tuyến xa,theo toi đươc biết theo cong văn 3951 của BHXHVN ngày 20/10/2014,đối tượng nay khi đi khãm chữa bệnh tai huyện và ngược lại thì không can giay chuyển tuyến .Vậy toi
là 8% tính từ tháng bắt đầuhưởng lương hưu, trợ cấp hằng tháng cho các đối tượng sau:
- Cán bộ, công chức, công nhân, viên chức và người lao động(kể cả người có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, người nghỉ hưu từ quỹ bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An chuyển sang theo Quyết định số41/2009/QĐ-TTg ngày 16 tháng 3 năm 2009 của Thủ tướng
Tôi tên Phạm Đình Cả, Diên Hòa, Diên Khánh, nghỉ hưu bắt đầu từ ngày 1/1/2016. Vậy tôi xin hỏi trường hợp tôi có được tăng 8% theo Nghị định số 09/2015/NĐ-CP, ngày 22.1.2015 của Chính phủ không? Nếu tăng thì BHXH sẽ tự chi trả hay phải làm thủ tục gì không?
Trường hợp người lao động nghỉ hưu nhưng sổ hưu trí lại ở tỉnh Đà Nẵng nhưng bây giờ muốn chuyển về tỉnh Thừa Thiên Húê thì thủ tục chuyển sổ hưu trí như thế nào?
Xin chào luật sư : Tôi sinh tháng 1/1967 rất may mắn được tính nộp bảo hiểm xã hội từ năm 1984,đến nay sổ BHXH của tôi cũng được 31 năm đóng liên tục,do có thời gian chuyển đổi nên bị trừ tổng các tháng là 1 năm,như vậy tôi đã có chuẩn 30 năm đóng bảo hiểm xã hội.Thời gian qua BHXH có nhiều thay đổi và do tuổi đời của tôi theo quy định chưa đủ
Ông Ngô Đức Hường (Bình Thuận) có thời gian phục vụ trong quân đội từ tháng 1/1972, tháng 1/1977 chuyển ngành sang Công an nhân dân, đến tháng 9/1987 nghỉ công tác về địa phương nhưng chưa hưởng trợ cấp phục viên, xuất ngũ. Ông Hường hỏi, ông có thuộc đối tượng được hưởng chế độ theo quy định tại Quyết định số 13/2014/QĐ-TTg ngày 8/2/2014 của
Ông Vũ Văn Bảo (TP. Đà Nẵng có 10 năm công tác trong quân đội, tham gia chiến đấu tại chiến trường Tây Nguyên, sau làm việc trong Nhà nước được 15 năm thì nghỉ mất sức lao động hưởng chế độ trợ cấp một lần. Vậy, ông Bảo có được xét để nghỉ hưu không? Ông Nguyễn Vân nhập ngũ tháng 12/1972 thuộc trung đoàn 593 tham gia chiến đấu tại chiến trường
Tôi nhập ngũ tháng 8/1970, đến 1976 được chuyển ra quân và được cử đi ôn thi đại học. Tháng 9/1976, tôi được học dự bị Đại học Nông nghiệp. Năm 1982 tốt nghiệp, nhận công tác tại Phòng Nông nghiệp huyện Phú Xuyên, hồ sơ do Phòng Tổ chức huyện quản lý. Năm 1992, tôi chuyển công tác lên Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hà Tây (cũ). Hồ sơ của tôi
Tôi tham gia quân đội, sau đó chuyển ngành về Cty hoá chất. Tính đến nay tôi 55 tuổi, có 33 năm công tác; có 20 năm làm lái tầu và 8 năm làm công nhân sản xuất phân bón. Vừa qua tôi được cơ quan chấp nhận cho nghỉ hưu ở tuổi 55 nhưng khi lên nghe thông báo thì tôi chưa đủ 15 năm lao động nặng nhọc, độc hại. Xin hỏi luật sư, tôi có được nghỉ hưu
Gửi thư đến Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lê Trọng Lai hỏi: Tháng 3/1990, do hoàn cảnh gia đình khó khăn ông Lai xin nghỉ theo Quyết định 176/HĐBT ngày 9/10/1989 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) để hưởng trợ cấp một lần. Thời gian công tác là 24 năm 7 tháng (chưa có quy đổi 1,5 thời gian công tác trong Quân đội). Năm 1992 ông Lai làm đơn