quyền sở hữu nhà). Nên việc sử dụng, quản lý, định đoạt (bán, cho thuê, thế chấp…) ngôi nhà phải có sự đồng ý của tất cả các đồng chủ sở hữu.
Điều 100 Luật Nhà ở quy định cụ thể vấn đề này như sau:
- Việc cho thuê nhà ở thuộc sở hữu chung phải có sự đồng ý bằng văn bản của tất cả các chủ sở hữu nhà ở đó, trừ trường hợp chủ sở hữu nhà ở thuộc
Tôi có mua đất dự án vào tháng 10/2015 tại đường ụ ghe Thủ Đức, TP.HCM với diện tích là 57 m2, đến nay chưa được phép cấp sổ. Tôi được biết Sở TNMT đã dừng cấp sổ theo QĐ 142 ký ngày 7/1/2016, tôi có hỏi người bán thì họ bảo chờ. Vừa qua, tôi có nghe thông tin Sở sẽ giải quyết những hồ sơ công chứng trước ngày 7/1/2016 không biết có đúng không
Nếu ở địa phương khác thì tôi không rõ nhưng ở HN mà bạn mua như vậy là đang “đánh bạc” rồi. Bởi bạn chưa hiểu “đất kẹt là gì”.
Điều 13 Luật đất đai quy định các loại đất như sau: “Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được phân loại như sau:
1. Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất:
a) Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa
đất ở 300m2 đất trồng cây lâu năm, nên ông sơn chỉ bán cho tôi 40m2 đất nông nghiệp để làm lối đi. Tôi nghe nói diện tích trên không đủ điều kiện tách thửa theo quy định của tỉnh Đăk Lăk. nhưng nhhu cầu về lối đi của tôi là chính đáng và luật dân sự cũng cho phép thỏa thuận như thế. Vậy tôi có thể những thủ tục gì để được sử dụng 40m2 đường đi đó. Và
sẽ tiến hành chấm dứt HĐLĐ với tất cả nhân viên làm việc tại chi nhánh. Nhờ luật sư tư vấn giúp: 1. Trường hợp cty tôi chấm dứt HĐLĐ với tôi thì sẽ áp dụng điều 38-trợ cấp thôi việc hay điều 17-trợ cấp mất việc. 2. Trường hợp công ty áp dụng điều 17-trợ cấp mất việc thì thời điểm trước 1/1/2009 tôi đã có thời gian làm việc là 1 tháng thử việc: - Có
Xin chào diễn đàn Hiện tại tôi đang là Việt Kiều Đức, tôi xuất cảnh sang Đức lúc 10 tuổi nên chưa có CMND nhưng vẫn còn quốc tịch Việt Nam Hiện nay tôi muốn mua một lô đất tại Bình Dương, tôi có thắc mắc: 1. Tôi có đứng tên sổ đỏ được hay không? 2. Những điều kiện nào để Việt Kiều còn quốc tịch Việt Nam được đứng tên sổ đỏ.
Theo quy định tại Điều 69 Luật hôn nhân gia đình năm 2014, quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con cái được quy định như sau:
1. Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.
2
Gia đình cháu có tất cả 4 người: bố, mẹ, cháu và chị gái cháu. Bố cháu bỏ vào Nam lập nghiệp và lấy vợ mới. Từ đó tới khi cháu tròn 18 tuổi bố không nuôi dưỡng và không phụ cấp nuôi dưỡng cháu. Vậy cháu muốn hỏi bố cháu làm vậy có sai không? Cháu muốn đòi số tiền phụ cấp trong khoảng thời gian này có được không?
tham gia đóng bảo hiểm. Đương nhiên công ty cũng không giữ lại % mà cá nhân sẽ đóng góp cho bảo hiểm XH. Vậy tôi xin Văn phòng giúp trả lời các câu hỏi sau: Việc áp dụng như trên là đúng hay sai? Trong trường hợp không phải đóng góp cho BHXH thì tôi có được nhận phần đóng góp của công ty hay không? Ghi chú: Giữa tôi và công ty có HĐLĐ một năm
thoát nhưng dứt lòng để lại con. Sau khi bỏ đi tìm đường làm ăn, nay quay về mong được gặp con nhưng gia đình nhà chồng không cho. Hiện anh chồng đã có vợ mới. Hỏi chuyện mới biết sau khi chị tôi bỏ đi anh đã làm đơn ra toà àn cấp huyện xin ly hôn trong khi vắng mặt chị tôi. Nhưng gia đình tôi không nhận được bất cứ 1 thông báo nào từ gia đình nhà
hiện nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện theo quy định của pháp luật.
5. Cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; đất nông nghiệp quy định tại khoản 3 Điều 131 của Luật này và đất đó không có tranh chấp, được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận là đất sử dụng chung cho cộng đồng thì
.
Về mức trợ cấp 1 lần khi sinh con; mức hưởng chế độ thai sản; chế độ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau khi sinh quy định tại Điều 34 và Điều 37 Luật BHXH như sau:
- Lao động nữ sinh con thì được trợ cấp một lần bằng 2 tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.
- Người lao động hưởng chế độ thai sản khi sinh con với mức hưởng bằng 100% mức bình
nhiên, vợ cũ tôi lại đặt tên cháu bé theo họ của người đàn ông kia. Nếu dựa vào kết quả xét nghiệm ADN, tôi có quyền nhận con không? Trong trường hợp được nhận con, tôi có quyền đề nghị đổi họ của cháu theo họ của tôi không? Nếu trong trường hợp mẹ cháu không còn đủ điều kiện đảm bảo để nuôi con thì tôi có được nhận cháu về nuôi không?
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 2 và điểm b khoản 9 Điều 7 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây
đó bố tôi vẫn đóng thuế đất theo quy định PL. Nhưng sau đó do có mâu thuẫn giữa gia đình tôi và gia đình bác trai, ông ấy đòi bố tôi phải chia đất cho ông ấy trên xuất đất chế độ này. Diện tích mặt đường khi mới được phân là 10m, trong quá trình ở ông bác tôi có lấn sang bên cạnh 03m mặt đường. Tổng cộng là 13m. Khi chia, bố tôi chia cho ông ấy 07m
, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; đất nông nghiệp quy định tại khoản 3 Điều 131 của Luật này và đất đó không có tranh chấp, được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận là đất sử dụng chung cho cộng đồng thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất."
2. UBND sẽ không thu hồi đất của ông A
Em có vấn đề muốn hỏi luật sư như sau: Giữa nhà em và nhà ông B liền kề có tồn tai một lối đi chung có từ rất lâu rồi ( khoảng mấy chục năm). Lối đi này là ngõ cụt đi vào nhà em. Đây là con đường chung của làng không thuộc quyền sử dụng đất của riêng nhà nào. Sau đó nhà em làm nhà ở phía trên của mảnh đất và mở 1 cổng khác đi ra con đường khác
Bà ngoại tôi có mua một ngôi nhà trên cả khu đất 200m2 từ trước cải cách ruộng đất, đã có tên trên bản đồ địa chính xã, chưa có sổ đỏ nhưng đã nộp thuế từ ngày ấy đến giờ. Năm ngoái, bác tôi có ý muốn về lập nhà từ đường để thờ cúng tổ tiên nhưng do hoàn cảnh khó khăn nên bà tôi đã đồng ý cho bác 60m2 đất ở góc vườn, không có giấy tờ thỏa thuận
Tôi đi xe gắn máy lưu thông trên đường thì bị xe gắn máy khác tông từ phía sau, Công an giữ 2 chiếc xe (của tôi và của người gây tai nạn) đã 7 ngày. Tình huống này theo quy định thì xử lý thế nào?
Mỗi khi trên đường, tôi thường sử dụng tai nghe nghe nhạc cho đỡ chán. Nhưng vừa rồi, tôi nghe bạn tôi nói là không được sử dụng tai nghe khi lái xe gắn máy. Bạn tôi đã từng bị xử phạt vì vi phạm này. Cho tôi hỏi, sử dụng tai nghe khi đi xe máy có phạm luật không? Nếu có thì mức xử phạt là như thế nào?