Bố của bà Lê Thị Thu Hà (TP. Hồ Chí Minh) có 16 năm đóng BHXH bắt buộc, 4 năm đóng BHXH tự nguyện, tổng thời gian tham gia BHXH là 20 năm, trong đó có 16 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại. Năm 2013, bố bà chốt sổ BHXH thì được trả lời, sẽ được hưởng chế độ hưu trí từ tháng 9/2015 khi đủ 55 tuổi. Đầu tháng 9/2015, bố bà Hà làm hồ sơ
/11/2014, người lao động hưởng lương hưu khi có đủ các điều kiện:
Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi;
Đủ 20 năm đóng BHXH trở lên.
Với quy định trên, nếu mẹ ông đã đủ điều kiện và hiện đang cư trú tại phường Tân An, thành phố Buôn Ma Thuột thì nộp hồ sơ (gồm sổ BHXH, đơn theo mẫu số 14-HSB) về cơ quan BHXH thành phố Buôn Ma Thuột, địa chỉ số 10A Trần
Công ty tôi có người đã đóng BHXH từ năm 1969 đến nay nên đã thừa năm đóng. Vậy xin hỏi, nay muốn làm hồ sơ hưu trí thì như thế nào? Người này hiện nay vẫn đang công tác. Vậy không có quyết định nghỉ hưu thì có làm sổ hưu được không?
Cty tôi có một NLĐ đến tuổi nghỉ hưu. Người này đã tham gia BHXH ở cty tôi được 10 năm. Và có giữ một sổ BHXH của cty trước với thời gian tham gia là 12 năm nhưng chưa hưởng trợ cấp một lần. Vậy, cty tôi nên ghép sổ cho người này để họ hưởng hưu trí không? Hay là để NLĐ tự ghép. Nếu không ghép 2 sổ thành một thì liệu NLĐ có được hưởng lương hưu
Trước tiên, chân thành khuyên ông nên bảo lưu thời gian, tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện để đủ điều kiện nghỉ hưu
- Trường hợp của ông mới đóng BHXH 15 năm nên được nhận trợ cấp BHXH một lần
* Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần: Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1
tử tuất thì thân nhân của người đang hưởng lương hưu, hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên nộp hồ sở cho tổ chức bảo hiểm xã hội.
Trong vòng 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ đối với người hưởng lương hưu; 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ đối với
Tôi nhập ngũ tháng 8/1970, đến 1976 được chuyển ra quân và được cử đi ôn thi đại học. Tháng 9/1976, tôi được học dự bị Đại học Nông nghiệp. Năm 1982 tốt nghiệp, nhận công tác tại Phòng Nông nghiệp huyện Phú Xuyên, hồ sơ do Phòng Tổ chức huyện quản lý. Năm 1992, tôi chuyển công tác lên Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hà Tây (cũ). Hồ sơ của tôi
Ông Phan Thanh Chương (tỉnh Nghệ An) sinh năm 1941, nhập ngũ ngày 5/5/1965, xuất ngũ tháng 7/1975. Từ năm 1988 đến 2003, ông Chương giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã Thanh Hà. Ông Chương đã nộp UBND xã hồ sơ đề nghị hưởng chế độ hưu trí , nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết.
này được ghi trong lý lịch và hồ sơ cán bộ của anh). Nếu thời gian trên anh được hưởng các chế độ đó thì đương nhiên anh được nghỉ hưu khi 55 tuổi. Nếu anh đi giám đính sức khoẻ mà bị suy giảm 61% trở lên thì anh được nghỉ hưu nhưng hưởng mức lương thấp hơn (giảm 1% cho mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi, trường hợp của anh bị giảm mất 5% cho 5 năm nghỉ hưu
Tại điểm a khoản 1 Điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội, quy định về điều kiện hưởng lương hưu đối với người lao động tham gia BHXH bắt buộc:
- Nam từ đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 55 tuổi.
- Có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên.
Đối chiếu với quy định nêu trên, trường hợp bà đủ điều kiện về tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ điều kiện về thời gian đóng BHXH
Căn cứ theo Quyết định hưởng chế độ hưu trí 181/QĐ-CĐCS ngày 25/6/2002 của Giám đốc BHXH tỉnh Lai Châu, tôi được hưởng trợ cấp một lần là 308.800 đồng và đến nay tôi vẫn chưa được nhận số tiền này. Kính mong BHXH tỉnh xem xét, giải quyết giúp tôi.
Thủ tục làm hồ sơ miễn giảm tiền thuê đất đối với tổ chức sử dụng lao động là dân tộc thiểu số gồm những gì? Thời hạn bao lâu thì có quyết định miễn giảm?
Doanh nghiệp của tôi sử dụng đến 70% số người làm việc là lao động nữ. Chúng tôi đã có nhà trẻ cho các cháu con công nhân nhưng với quy mô nhỏ, nên chưa đáp ứng được yêu cầu. Tôi muốn biết chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của nhà nước về vấn đề này. Mong được sự hướng dẫn của chuyên mục.
Người sử dụng lao động không nộp hồ sơ để tổ chức bảo hiểm xã hội cấp Sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
cùng một lúc vào Quỹ bảo hiểm xã hội;
b) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội của người lao động trong thời gian người lao động làm việc;
c) Trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người người đó không còn làm việc;
d) Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ, đóng và hưởng bảo hiểm xã hội;
đ) Trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động;
e
Các hành vi gây phiền hà, trở ngại, làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động được quy định cụ thể như thế nào?
trích khoản tiền đóng bảo hiểm xã hội từ tiền lương, tiền công của người lao động để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội.;
b) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội của người lao động trong thời gian người lao động làm việc;
c) Trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người đó không còn làm việc;
d) Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ, đóng