thừa nhận quan hệ lao động giữa bạn và đơn vị sử dụng lao động nên mọi giải quyết về quyền lợi, trách nhiệm giữa hai bên phải theo đúng quy định của pháp luật lao động.
Cụ thể, đơn vị sử dụng lao động muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải theo quy định tại điều 38 Bộ luật lao động (phải có lý do chính đáng, phải tuân thủ thời gian báo
Bạn được hưởng trợ cấp thất nghiệp nếu bạn chấm dứt hợp đồng lao động đúng quy định của pháp luật. Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động bạn nộp sổ bảo hiểm xã hội tại Trung tâm dịch vụ việc làm nơi cư trú để được hướng dẫn giải quyết.
- Đề nghị bạn liên hệ với đơn vị nơi bạn đang tham gia bảo hiểm xã hội để được
Căn cứ Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/9/2015 thì Người lao động không làm việc không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian gian này không được tính để hưởng BHXH, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Bạn căn cứ số ngày không làm việc không hưởng tiền lương để báo giảm lao động
định thời hạn, trước khi hết hạn hợp đồng làm việc 60 ngày, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập căn cứ vào nhu cầu của đơn vị, trên cơ sở đánh giá khả năng hoàn thành nhiệm vụ của viên chức, quyết định ký kết tiếp hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc đối với viên chức.
3. Việc tạm hoãn thực hiện hợp đồng làm việc, chấm dứt hợp đồng làm việc được
vật tư quá định mức cho phép.
Căn cứ theo Điều 101, Bộ luật Lao động năm 2012, người sử dụng lao động chỉ được khấu trừ tiền lương của người lao động để bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị của người sử dụng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động. Người lao động có quyền được biết lý do khấu trừ tiền lương của mình
Để được hưởng trợ cấp thất nghiệp, theo quy định tại Điều 49, Luật Việc làm năm 2013, người lao động cần có đủ các điều kiện sau đây:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng BHTN
Căn cứ theo Khoản 3, Ðiều 37, Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày. Khi bạn đã tuân thủ quy định về thời gian báo trước thì được xem là chấm dứt hợp đồng lao động đúng
(Điều 201, BLLĐ) hoặc khởi kiện tại tòa án nơi mình cư trú, làm việc (Điểm đ, Khoản 1, Điều 36, Bộ luật Tố tụng dân sự hiện hành) để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
giám đốc đã ký và đã thực hiện. Nay có một số khách hàng chậm thanh toán, giám đốc lại yêu cầu tôi phải đi thu hồi công nợ. Vây xin luật sư tư vấn giúp tôi: Như trên đã trình bày và tôi đã nộp đơn xin nghỉ việc được gần 1 năm nhưng giám đốc không đồng ý (cũng không nêu lý do với tôi mà chỉ nói cứ làm đi nghỉ làm gì). Nếu bây giờ tôi nghỉ thì theo quy
hiểm tự nguyện (theo Mẫu TK1-TS ban hành kèm theo Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam); nộp Tờ khai và đóng tiền cho cơ quan BHXH cấp huyện hoặc đại lý thu tại xã nơi cư trú.
Căn cứ Nghị định số 134 ngày 29-12-2015 của Chính phủ quy định một số điều của Luật BHXH về BHXH tự nguyện, Thông tư số 01 ngày 18
lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy
không đồng ý. Tôi bảo nếu cho tôi nghỉ việc thì phải ra quyết định và nêu lý do cụ thể vì sao chứ tôi không xin nghỉ việc. (Sau này tôi liên hệ với trợ lý thì được biết là do nghi ngờ nội bộ chia bè phái đối lập nên cho nghỉ, nhưng tôi không theo bè phái hay chống đối gì cả) nhưng giám đốc công ty không ra quyết định. Hiện tại giám đốc đó cũng đã nghỉ
hết ngày 25/12, tôi sẽ được hưởng nguyên lương, những ngày còn lại sẽ được hưởng 70% lương và chúng tôi không hề được báo trước về việc nghỉ trừ phép năm. Chiều 17/12 có quyết định 18/12 nghỉ luôn như vậy có đúng với pháp luật không? Hơn nữa, mức lương cơ bản của công ty tôi là 2.600.000 đồng, phụ cấp là 750.000 đồng. Như vậy, việc hưởng 70% sẽ được
Hiện tại tôi đang gặp 1 tình huống sau: Tôi vào công ty từ năm 2010, sau khi vào công ty tôi có ký hợp đồng lao động với công ty. Sau đó công ty có cử tôi tham gia vào 1 dự án của công ty. Sau khi kết thúc dự án cuối năm 2013. Đến khoảng tháng 7 năm 2014 tôi xin nghỉ việc tại công ty, theo đúng quy định cụ thể thông báo cho công ty trước thời
Căn cứ vào điều 32 BLLĐ qui định:
Người sử dụng lao động và người lao động thoả thuận về việc làm thử, thời gian thử việc, về quyền, nghĩa vụ của hai bên. Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc ít nhất phải bằng 70% mức lương cấp bậc của công việc đó. Thời gian thử việc không được quá 60 ngày đối với lao động chuyên môn kỹ
việc vào ngày 23/6 không viết đơn xin nghỉ và chỉ nhắn lại tin cho nhân sự rằng tôi không đến công ty làm việc được, tôi sẽ cố gắng thu sếp để hướng dẫn kế toán mới vì chứng từ đã đưa đầy đủ cho người mới rồi. Hiện tại công ty cũ đang yêu cầu tôi đến làm biên bản bàn giao, nhưng người nhận bàn giao chứng từ của tôi cũng đã nghỉ. Tôi muốn nhờ anh, chị
trước cho người lao động.
- Ngoài ra, người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong các trường hợp sau:
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38
Kính chào luật sư Bùi Công Thành! Tôi là giáo viên được biên chế chính thức từ 1/9/2005. Nay tôi muốn nghỉ dạy để ra ngoài kinh doanh thì tôi được hưởng những quyền lợi gì từ cơ quan cũ? Chân thành cám ơn ông!
Căn cứ vào Điều 215 Bộ Luật lao động năm 2012 về những trường hợp đình công bất hợp pháp:
"1. Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
2. Tổ chức cho những người lao động không cùng làm việc cho một người sử dụng lao động đình công.
3. Khi vụ việc tranh chấp lao động tập thể chưa được hoặc đang được cơ quan, tổ chức, cá