Cha mẹ tôi qua đời để lại căn nhà mặt tiền, do anh cả tôi quản lý. 13 năm trôi qua, nay hai chị em tôi đề nghị chia thừa kế nhưng anh không đồng ý. Xin cho biết chúng tôi có quyền khởi kiện ra tòa đề nghị chia thừa kế căn nhà của cha mẹ hay không?
Cha mẹ tôi vừa qua đời nhưng không lập di chúc. Xin hỏi ngoài chúng tôi (những người con ruột) thì những thành viên khác trong gia đình như dâu, rể có được hưởng thừa kế không?
Ba, mẹ tôi mất không để lại di chúc. Tài sản để lại cho các anh em tôi căn nhà có diện tích 80 m2. Tôi phải làm gì để nhận phần thừa kế của mình? Thời hiệu khởi kiện thừa kế được tính như thế nào? Nếu muốn lấy được tôi phải làm những thủ tục gì? gửi cho ai? Anh chị tôi có thể tự làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người em không? Nếu xảy ra
Theo điểm c, khoản 1, Điều 62 Luật Đấu thầu “Đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn đơn giản; gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có quy mô nhỏ phải áp dụng hợp đồng trọn gói”. Đối với gói thầu tư vấn ở đây có thể hiểu là gói thầu tư vấn quy mô nhỏ không? Hay toàn bộ gói thầu tư vấn? Gói thầu tư vấn quy mô nhỏ là gói
Chồng tôi mất, tôi chỉ có một đứa con gái, khi con gái lấy chồng, tôi cho về ở rể và hiện tôi có 2 cháu ngoại. Không may năm 2009 con gái tôi qua đời vì tai nạn giao thông. Vậy tôi xin hỏi căn nhà của tôi con rể có được thừa kế nhà hay không?
Khi còn sống, cha tôi được ông nội tôi cho một phần đất trong thửa đất mà ông nội tôi được thừa kế theo di chúc năm 1983. Nhưng khi ông nội tôi còn sống có cho người khác (họ hàng) ở nhờ trên phần đất Ông cho cha tôi (trước thời điểm cho năm 1973), khi người họ hàng này mất năm 1993 - Ông nội tôi lấy lại cho cha tôi nhưng con cái của người ở nhờ
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần
Tôi hiện tạm trú tại Đà Nẵng, khi đến làm thủ tục tại Ngân hàng và thực hiện các giao dịch khác thì được bảo là Chứng minh nhân dân (CMND) của tôi hết hạn nên không thể làm thủ tục được. Hiện nay tôi dù sống và làm việc tại Đà Nẵng nhưng vẫn còn hộ khẩu thường trú tại TP Huế, T. T. Huế vậy tôi phải làm lại CMND ở đâu?
Hàng xóm tôi có cây dừa lớn nghiêng sang phía nhà tôi, có nguy cơ sụp đổ nên tôi đã yêu cầu chặt cây để tránh việc gãy đổ, gây tai nạn và làm thiệt hại cho gia đình tôi. Thế nhưng người hàng xóm không thực hiện... Ngày 19.2.2012, cây dừa đổ đè lên nhà bếp của tôi làm hư hỏng nhà, tủ lạnh, tivi... Hàng xóm có phải bồi thường thiệt hại cho tôi
Về nguyên tắc theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình thì tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân gọi là tài sản chung vợ chồng. Khi vợ hoặc chồng chết không để lại di chúc thì tài sản chung được chia theo quy định của pháp luật.
Khi mẹ anh chết đi không để lại di chúc thì tài sản được chia theo quy định và từng trường hợp cụ thể
Bà A, ông B có 2 con là C và D. A và C đi du lịch chết cùng thời điểm. Trong đó Bà A có mẹ già là Q. Tài sản của A trong khối tài sản chung vợ chồng với B là 2 tỷ đồng. Tài sản riêng là 200 triệu đồng. Anh C có vợ là H và 2 con là M, N. Tài sản của C trong khối tài sản chung với H là 1,6 tỷ đồng. Hãy xác định hàng thừa kế và phân chia di sản thừa
.
TAND có thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền thừa kế liên quan đến QSDĐ trong các trường hợp sau:
* Đất do người chết để lại (không phân biệt có tài sản hay không có tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất) mà người đó đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993,Luật Đất đai năm 2003.
* Đất do
, nếu trong di chúc đó không xác định rõ phần của từng người thừa kế thì di sản phải được chia đều cho từng người được chỉ định trong di chúc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Đối với việc phân chia di sản theo pháp luật thì: nếu có người thừa kế cùng hàng đã thành thai nhưng chưa sinh ra thì phải dành lại một phần di sản bằng phần mà người
như đều ban hành cước vận chuyển để áp dụng. Cụ thể tại tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 52/2014/QĐ-UBND ngày 14/8/2019 về việc ban hành cước vận tải hàng hóa bằng ô tô, cự ly vận chuyển tối đa 101km. Như vậy, trong trường hợp vận chuyển vật liệu xây dựng với cự ly trên 20km, việc tính chi phí vận chuyển được thực hiện như
vẽ do cơ quan, đơn vị có thẩm quyền thực hiện, đã được UBND hoặc Phòng Tài nguyên và môi trường xác nhận kiểm tra nội nghiệp, quy hoạch (nếu có)
+ Giấy tờ về tài sản khác (Sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, giấy xác nhận của ngân hàng mở tài khoản, giấy đăng ký xe ô tô, cổ phiếu.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
- Thời hạn giải quyết: Đối
Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho những người thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
- Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc đều
gói là loại hợp đồng cơ bản. Khi quyết định áp dụng loại hợp đồng quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này, người phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải bảo đảm loại hợp đồng này phù hợp hơn so với hợp đồng trọn gói. Đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn đơn giản; gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có quy mô nhỏ
-CP quy định về một số tiêu thức cụ thể trên hóa đơn như sau: “Ngày lập hóa đơn đối với bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Ngày lập hóa đơn đối với cung ứng dịch vụ là ngày hoàn thành việc cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được
đoàn kết trong gia đình. Nguyên tắc này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định diện và hàng thừa kế theo pháp luật dựa trên cơ sở huyết thống gần gũi, quan hệ hôn nhân trong việc bảo vệ quyền lợi của người đã thành niên nhưng không có khả năng lao động.
Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?