, văn bản đề nghị của Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện nơi người phải chấp hành án cư trú, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu nơi người phải chấp hành án làm việc ra quyết định hoãn chấp hành án phạt tù. Đơn đề nghị hoặc văn bản đề nghị phải được gửi cho Tòa án đã ra quyết định thi hành án kèm theo các giấy tờ
thể tự mình hoặc theo đơn đề nghị của người bị kết án, văn bản đề nghị của Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện nơi người phải chấp hành án cư trú, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu nơi người phải chấp hành án làm việc ra quyết định hoãn chấp hành án phạt tù. Đơn đề nghị hoặc văn bản đề nghị phải được gửi cho
, cấm cư trú, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định có nội dung khác với Luật này thì áp dụng theo quy định của Luật này”; do đó, kể từ ngày Luật thi hành án hình sự có hiệu lực thi hành (ngày 01-7-2011) thì thẩm quyền xem xét, quyết định tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù được thực hiện theo quy định tại khoản
sát cùng cấp, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp, Tòa án đã ra quyết định thi hành án, Sở Tư pháp nơi Tòa án ra quyết định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù có trụ sở.”
“Điều [Anchor] 34. Thủ tục miễn chấp hành án phạt tù
1. Viện kiểm sát có thẩm quyền nơi người chấp hành án phạt tù đang cư trú hoặc làm việc lập hồ sơ đề nghị Tòa án nhân
, trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện nơi người được tạm đình chỉ đang chấp hành án;
c) Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người được tạm đình chỉ về cư trú, đơn vị quân đội được giao quản lý người đó;
d) Viện kiểm sát cùng cấp;
đ) Tòa án đã ra quyết định thi hành
có thể tự mình hoặc theo đơn đề nghị của người bị kết án, văn bản đề nghị của Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện nơi người phải chấp hành án cư trú, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu nơi người phải chấp hành án làm việc ra quyết định hoãn chấp hành án phạt tù. Đơn đề nghị hoặc văn bản đề nghị phải được gửi
- Văn hóa Đài Loan tại TP.HCM để thị thực (khi đi đem theo hộ chiếu bản gốc và thẻ cư trú), sau đó đến Sở Ngoại vụ TP.HCM để hợp pháp hóa lãnh sự (khi đi đem theo hôn thú) và sau cùng là đến phòng công chứng để dịch toàn bộ văn kiện sang tiếng Việt.
Sau khi đã có đơn xin ly hôn vắng mặt hợp lệ của chồng, chị nộp kèm với bộ hồ sơ đơn xin ly của chị
lời khai hoặc tài liệu cần thiết cho việc giải quyết ly hôn. Căn cứ vào lời khai và tài liệu nhận được, tòa xét xử theo thủ tục chung.
+ Nếu thực sự không liên hệ được với bị đơn ở nước ngoài thì tòa ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án, giải thích cho nguyên đơn biết họ có quyền khởi kiện yêu cầu TAND cấp huyện nơi họ thường trú
Thụ lý vụ án
Sau khi bạn nộp đơn yêu cầu ly hôn và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án thì Toà án sẽ tiến hành các bước để ra Thông báo thụ lý vụ án, đồng thời thông báo cho bị đơn về việc Toà án đã thụ lý vụ án. Trong vụ án ly hôn, người bị khởi kiện sẽ có tư cách là bị đơn, có các quyền và
nhân & gia đình 2014 như sau:
Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn
tôi không ở nơi này nữa (vợ tôi đã về hà tĩnh ở với bố mẹ đẻ đã gần 3 năm nhưng hộ khẩu đã cắt sang tp Vinh) nên nói tôi nộp hồ sơ bên toà án huyện Nghi Xuân ,Hà Tĩnh sau đó tôi sang toà án huyện nghi xuân ,hà tĩnh để nộp hồ sơ thì toà án huyện nghi xuân lại nói rằng: vợ tôi hiên cư trú tại đây nhưng không có hộ khẩu ở đây nên không đủ thẩm quyền để
chung nếu có.
Đơn chỉ cần bạn ký là đủ và nộp tại Tòa án nhân dân Huyện nơi chồng bạn có hộ khẩu hoặc nơi Anh ta tạm trú, làm việc.
Theo như bạn nói, anh ta không có đủ tư cách để nuôi con và bạn đang có việc làm ổn định, đủ khả năng tài chính để nuôi con nên bạn cứ đề nghị Tòa án giải quyết yêu cầu của bạn, Tòa án sẽ xem xét.
Chúc bạn bình
Xin luật sư cho tôi hỏi vợ chồng tôi đồng ý ly hôn nhưng hiện tại chồng tôi đang công tác ở xa. Vì điều kiện công việc nên chồng tôi không có địa chỉ cụ thể hiện nay đang sinh sống. Chồng tôi vẫn có địa chỉ hộ khẩu mà bây giờ bố mẹ anh ấy vẫn sinh sống. Chồng tôi có gửi đơn trình bày xin xử ly hôn vắng mặt về cho tôi thông qua bố mẹ chồng tôi. Bố
Tòa bảo chờ. Thực sự tôi muốn giải quyết cho nhanh chóng vì không thể quay lại được. Hiện tôi đang công tác ở huyện khác và đã đăng kí tạm trú ở nơi đó. Vậy tôi xin được hỏi luật sư, tôi có thể xin rút đơn và gửi về tòa án nhân dân nơi tôi đang công tác được không. Tòa án nơi tôi công tác ma tôi đã dăng kí tạm trú có thẩm quyền giải quyết ly hôn cho
đang thuê nhà sống riêng. Bây giờ tôi muốn làm thủ tục tách khẩu thì cần những thủ tục gì, tôi chưa có nhà riêng tại Hà Nội thì liêu có được tách khẩu riêng không, tôi có thể nhập khẩu về nhà bác ruột tại Hà Nội được không? Tôi mượn sổ hộ khẩu của nhà chồng cũ để đi tách khẩu nhưng không được cho mượn thì tôi phải làm những gì để có thể tách khẩu? Rất
sản riêng. Nếu ông bà cho mẹ em đất có hợp đồng công chứng thì phần đất đó là của riêng mẹ em trừ trường hợp mẹ em đồng ý gộp thành tài sản chung. Căn cứ vào giấy chứng nhận thì có thể ý chí của mẹ em đồng ý coi đây là tài sản chung.
Nếu không thì khi cấp hồ sơ đề nghị cấp GCN đã có VB cam kết của bố em rằng đây là tài sản riêng của mẹ em
:
+ Đối với hành vi không cấp dưỡng nuôi con, chị N có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án nơi cư trú của mình để yêu cầu anh M thực hiện bản án, cấp dưỡng nuôi con
+ Đối với hành vi ngăn cản quyền thăm nom: anh M Có thể đề nghị cơ quan thi hành án hoặc thông báo chính quyền địa phương nhờ can thiệp, hòa giải.
+ Đối với hành vi không chăm sóc
Khoản 2 Điều 82 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định rõ, trong trường hợp vợ chồng ly hôn, sau khi ly hôn “Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con” cho dù điện kiện kinh tế, mức sống của người trực tiếp nuôi con như thế nào, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 110 Luật Hôn
Trước đây, tôi đi học và đăng ký kết hôn tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Sau đó, chúng tôi ly hôn và có bản án giải quyết cho ly hôn của tòa nước ngoài. Nay tôi về nước sinh sống thì tôi phải ghi chú ly hôn ở đâu (nơi tôi có hộ khẩu thường trú tại thời điểm kết hôn hay tại nơi tôi có hộ khẩu mới)?
có thể tuyên bố người đó mất tích. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích xin ly hôn thì tòa án giải quyết cho ly hôn.
Căn cứ quy định trên, chị có thể gửi đơn đến Tòa án nhân dân TP.Biên Hòa nơi cư trú, kèm theo chứng cứ chứng minh chồng chị đã biệt tích 2 năm liền trở lên để yêu cầu tuyên bố chồng chị mất tích. Trong