Bố tôi đi bộ đội tháng 3/1964, đến năm 1973 thì chuyển sang làm công nhân quốc phòng; đến năm 1978, do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên bố tôi đã xin nghỉ (tổng cộng thời gian công tác trong quân đội và công nhân là 14 năm 4 tháng). Sau khi nghỉ việc, bố tôi về nhà tham gia lao động tại địa phương. Đến năm 2002, bố tôi được bầu làm Chủ tịch Hội
Năm 1981, tôi trúng tuyển vào Trường Đào tạo sĩ quan pháo binh hệ chính quy. Đến năm 1984, tôi tốt nghiệp ra trường (đào tạo 3 năm). Nội dung ghi trên bằng tốt nghiệp là: được công nhận trình độ học vấn trung cấp quân sự, chuyên ngành sĩ quan chỉ huy phân đội pháo binh. Với nội dung của tấm bằng trên, chiếu theo quy định số 12 của Ban Tổ chức
Hiện nay, tôi đang giữ chức danh phó trưởng công an xã kiêm cán bộ tư pháp, thuộc diện cán bộ công chức cấp xã. Nhưng hiện nay tôi chưa có bằng chuyên môn nên chưa có quyết định công nhận là công chức cấp xã. Tôi chỉ là cán bộ hợp đồng dài hạn với UBND xã và được hưởng mức lương bằng 1,0. Vậy tôi xin hỏi luật gia, tôi có thuộc diện cán bộ được
Tôi tham gia công tác ở xã Hoằng Anh từ năm 1970 đến nay. Tôi giữ các chức vụ sau: Từ năm 1970 đến ngày 31/12/1972 trong BCH xã đoàn; ngày 1/1/1973 tham gia dân công đội cầu; từ 3/2 đến 30/12/1973 về địa phương. Tháng 1/1974 đến năm 1981 là Phó bí thư Đoàn xã và Bí thư xã đoàn. Sau đó tôi làm Trưởng ban thống kê xã 5 năm. Đến năm 1985, làm
Tôi đang làm cán bộ Tài chính - Kế toán tại UBND xã nhưng do tôi làm hơi cứng nên đã làm mất lòng Bí thư Đảng ủy xã nên Bí thư đã triệu tập BCH Đảng ủy xã họp để bỏ phiếu thăm dò để chuyển tôi sang làm một công việc khác không phù hợp với chuyên môn và bằng cấp mà tôi đã học. Trong thời gian công tác, tôi đã hoàn thành tốt mọi công việc được
như: tài chính, địa chính, tư pháp... đều được UBND xã hợp đồng xếp lương theo bằng cấp. Vậy xin luật gia tư vấn về chế độ đối với cán bộ Đài truyền thanh cơ sở cấp xã như thế nào? Xã tôi tính chế độ cho cán bộ Đài truyền thanh cơ sở theo Nghị định 121/2003/NĐ-CP, như vậy có hợp lý không? Và trường hợp của tôi có bằng cấp chuyên môn đúng với nhiệm vụ
định rõ số lượng TCHNCC được quy hoạch trên địa bàn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Đối với tỉnh An Giang, theo Quyết định số 2104/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì số lượng TCHNCC trên địa bàn tỉnh được quy hoạch cụ thể như sau:
STT
Tên đơn vị hành chính cấp huyện
Tổng số TCHNCC quy hoạch trên một địa bàn cấp huyện
Tôi tham gia công tác ở xã và đóng BHXH được 24 năm 6 tháng; chức danh cuối cùng là Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã. Về tuổi đời, năm nay tôi sang tuổi 57, do đó nhiệm kỳ đại hội này tôi xin rút vì tuổi đã hết và cũng đã đến lúc về nghỉ để cho các cán bộ trẻ, có năng lực lên thay. Nay tôi mong luật gia tư vấn về trường hợp của tôi, có được nghỉ
Tôi công tác ở xã từ năm 2001, đóng BHXH được 13 năm (hiện đang hưởng lương bậc 2 hệ số lương 2,45), chức danh là Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã. Về bằng cấp, tôi đã tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị và đang học đại học tại chức về quản lý kinh tế. Tháng 5/2010, bầu BCH Đảng ủy tôi không trúng cấp ủy nên tôi biết mình phải chuyển công
Hiện nay tôi đang công tác ở xã với chức danh Phó Chủ tịch UBND xã từ tháng 2/2003 đến nay, tôi đã đóng BHXH được 10 năm và đang hưởng lương bậc 2 hệ số 2,46. Tháng 4/2010 bầu Ban chấp hành Đảng ủy tôi không trúng cử, hiện giờ tôi vẫn đang công tác và giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã. Được biết tới đây tôi phải chuyển sang công tác khác trước
Theo quy định tại Nghị định 92 ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã thì anh là cán bộ chuyên trách giữ chức vụ bầu cử theo nhiệm kỳ ở cấp xã (gọi là cán bộ cấp xã). Anh được bầu cử vào chức danh Phó chủ
Gia đình tôi có các con nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất và nhà ở thành phố (con tôi công tác ở nước ngoài, vợ ở trong nước). Vậy thủ tục đăng ký để làm các thủ tục chuyển nhượng (sang tên) được quy định như thế nào? Trường hợp Văn phòng công chứng tư làm dịch vụ có tin tưởng được không?
Tôi công tác ở xã, giữ chức danh Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã từ năm 2008. Tôi tham gia BHXH từ năm 2003. Trình độ chuyên môn cử nhân cao đẳng kinh tế. Xin luật gia tư vấn trường hợp của tôi theo Nghị định 92 thì được xếp ở mức lương như thế nào?
Trước đây chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường thực hiện theo Nghị định số 121. Hiện nay thực hiện theo nghị định mới của Chính phủ, trong nghị định mới này có đưa ra những vấn đề giải quyết những vướng mắc, tồn tại trong quá trình thực hiện chính sách đối với cán bộ, phường xã. Trường hợp cán bộ xã đã chấp hành xong hình
Bạn tôi làm ở UBND một xã vùng III tỉnh Đăk Lăk và phụ trách công tác tư pháp theo dạng hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế từ 1/7/2007; hằng tháng hưởng phụ cấp là 640.000đồng/tháng. Theo tôi được biết thì những người tốt nghiệp trung cấp chuyên môn khi làm việc tại chính quyền cấp xã thì được thì được hưởng phụ cấp theo bằng cấp. Vậy xin luật
Qua thư ông trình bày, đối chiếu với Luật Công chức và Nghị định số 62 ngày 22/10/2009 của Chính phủ thì khi ông giữ vị trí Bí thư xã đoàn (nay là Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh), chức danh này gọi là cán bộ cấp xã. Cán bộ cấp xã nếu có trình độ sơ cấp hoặc chưa đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thì thực hiện xếp lương theo bảng lương của
Bà Nguyễn Thị Chi sinh năm 1963, nhập ngũ tháng 2/1980 đến ngày 30/4/1984 xuất ngũ về địa phương. Từ tháng 8/1984 đến tháng 12/1998 bà Chi công tác tại Văn phòng UBND xã Phương Công, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Từ ngày 1/1/1999 đến nay bà Chi là cán bộ Tư pháp – Hộ tịch xã Phương Công. Hiện nay, trong sổ Bảo hiểm xã hội của bà Chi chỉ được