nghèo hoặc ốm đau thường xuyên, có kết luận giám định y khoa hoặc xác nhận bằng văn bản của cơ quan y tế có thẩm quyền;
d) Khi phạm tội là người chưa thành niên;
đ) Là người từ 70 tuổi trở lên;
e) Có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, bản thân là lao động duy nhất trong gia đình, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi gia đình
được người sử dụng lao động đồng ý nhưng cộng dồn không quá 1 tháng.
- Thời gian nghỉ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhưng cộng dồn không quá 6 tháng.
- Thời gian nghỉ do ốm đau nhưng cộng dồn không quá 2 tháng.
- Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- Thời gian nghỉ để hoạt
việc. Đơn vị không thực hiện việc đóng Bảo hiễm xã hội (BHXH) cho tôi các tháng 12.2012 và tháng 1.2013 vì cho rằng tôi nghỉ không lương. Đề nghị luật sư tư vấn cho tôi, đơn vị nơi tôi làm việc thực hiện như vậy có đúng không, tôi có được hưởng lương tháng 12.2012 và tháng 1.2013 không. - Đoàn Thị Thanh Nga
Tôi muốn hỏi thời gian nghỉ khám và chữa bệnh đối với cán bộ giáo viên đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn được quy định như thế nào?
hằng tháng: Bí thư chi bộ; trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố; trưởng ban công tác mặt trận thôn, tổ dân phố; công an viên ở thôn được hưởng mức phụ cấp hằng tháng bằng hệ số 1,25 theo mức lương cơ sở của khu vực hành chính sự nghiệp (bao gồm cả 3% bảo hiểm y tế). - Mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh: Những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã
, thời gian là 17 năm 6 tháng. Từ tháng 6/1999 đến 12/2008, tôi là Phó ban Dân số/KHHGĐ xã kiêm Phó Chủ tịch Hội LHPN xã. Trong thời gian công tác trên tôi nghỉ chưa được hưởng chế độ gì. Từ 1/2009 đến nay tôi là Chủ tịch Hội LHPN xã và được đóng BHXH. Vậy tôi xin hỏi thời gian tham gia công tác tại Trạm Y tế xã và thời gian làm Phó ban DS/KHHGĐ xã có
Hiện nay tôi đang công tác ở xã với chức danh Phó Chủ tịch UBND xã từ tháng 2/2003 đến nay, tôi đã đóng BHXH được 10 năm và đang hưởng lương bậc 2 hệ số 2,46. Tháng 4/2010 bầu Ban chấp hành Đảng ủy tôi không trúng cử, hiện giờ tôi vẫn đang công tác và giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã. Được biết tới đây tôi phải chuyển sang công tác khác trước
Một số cán bộ, chiến sĩ trẻ trong ngành Công an gửi thư thắc mắc: Tại sao cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân không được phát thẻ bảo hiểm y tế (BHYT)? Vậy khi phải vào bệnh viện điều trị hoặc đi khám bệnh thì có được hưởng chế độ BHYT không?
Ông Nguyễn Văn Quốc (tỉnh Đồng Nai) nhập ngũ năm 1974, đến năm 1987 xuất ngũ về địa phương và hưởng chế độ bệnh binh 2/3. Năm 1995 ông làm Chỉ huy trưởng Quân sự xã, Thường trực Đảng ủy xã. Năm 2008 ông kiêm chức Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã. Trong quá trình làm việc ông Quốc hưởng 90% lương của 1 chức danh và không được đóng bảo hiểm xã hội
, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước). Thời gian này, Nông trường chỉ đóng bảo hiểm y tế cho ông Ngọc. Từ tháng 10/1998 đến tháng 10/2009 ông Ngọc làm Chủ tịch UBMTTQ xã Long Bình. Tháng 5/2010 ông Ngọc về hưu. Ông Ngọc bắt đầu được đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 1/2001 cho đến khi nghỉ hưu. Ông Ngà hỏi: Quá trình công tác của bố ông sẽ được tính hưởng bảo
kháng chiến, các danh hiệu Dũng sỹ trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước; người có thân nhân là liệt sỹ; con của Bà mẹ Việt Nam anh hùng; con của Gia đình có công với nước; c) Là người đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc ốm đau thường xuyên, có kết luận giám định y khoa hoặc xác nhận bằng văn bản của cơ quan y tế có thẩm quyền; d) Khi phạm tội là người chưa
số 21/2012/TT-BLĐTBXH.
Để có cơ sở xác định hộ nghèo, bà Thắng cần có giấy đề nghị (có xác nhận của Trưởng thôn) gửi UBND cấp xã tiếp nhận, xử lý theo quy định tại Khoản 6, Điều 1 Thông tư số 24/2014/TT-BLĐTBXH sửa đổi Điều 6 Thông tư số 21/2012/TT-BLĐTBXH.
Căn cứ Khoản 2, Điều 13; Khoản 2, Điều 22 Luật Bảo hiểm y tế; Khoản 5, Điều 2
khả năng lao động
Theo quy định tại Khoản 3, Điều 5, Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 5/4/2010 của Bộ Y tế hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của người lao động tham gia BHXH bắt buộc, thì hồ sơ giám định lần đầu gửi đến Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh tiến hành giám định mức suy giảm khả năng lao động để thực
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên, ngoài hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật BHXH, còn được hưởng các chế độ sau: Không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi. Được trợ cấp 3 tháng tiền
Mẹ tôi sinh ngày 8/2/1965. Đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 1/2/1989 làm nghề giáo viên tiểu học có hệ số khu vực 0.4, mã ngạch 15a20. Hệ số bậc lương hiện đang hưởng là 4.32 từ tháng 7 năm 2014. Hiện nay sức khỏe của mẹ tôi không đảm bảo muốn xin về hưu trước tuổi và tháng 10 2016. Xin hỏi luật sư mẹ tôi có thuộc diện đối tượng tinh giảm biên chế
-CP ngày 22-12-2006 của Chính phủ) khi nam đủ 50 tuổi trở lên, nữ đủ 45 tuổi trở lên.
Trường hợp có đủ 15 năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì không kể tuổi đời.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 5 Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 5-4-2010 của Bộ Y tế hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động
Chồng tôi là cán bộ nhà nước nhưng không may mắc bệnh khá nặng, phải thường xuyên nằm điều trị tại bệnh viện. Chồng tôi được lãnh đạo cơ quan cho nghỉ việc để chữa bệnh không hưởng lương. Xin cho tôi hỏi, thời gian tối đa cho viên chức được nghỉ theo chế độ không hưởng lương là bao lâu?
Tôi đang muốn xin chuyển công tác từ Phòng Công thương cấp huyện thuộc tỉnh Nam Định về Hà Nội. Xin hỏi thủ tục chuyển công tác như thế nào, nộp hồ sơ ở đâu và thời hạn giải quyết trong bao nhiêu ngày? Xin cảm ơn!
Tôi nghe nói việc đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi có thể thực hiện liên thông một lần. Vậy tôi muốn thực hiện liên thông các thủ tục hành chính trên cho con tôi thì tôi nộp hồ sơ và nhận kết quả ở cơ quan nào?