Hậu quả của việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi đang tham gia vào một vụ án hành chính liên quan đến khiếu kiện về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh. Mới đây, Toà án đã ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án. Vậy xin cho tôi hỏi: hậu quả của việc tạm
Chứng cứ trong vụ việc dân sự là gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi là đương sự trong một vụ ly hôn. Phía tòa án yêu cầu tôi đưa một số chứng cứ cần thiết trong vụ việc dân sự tuy nhiên tôi không hiểu rõ chứng cứ trong vụ việc dân sự là gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập
đối với quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trong trường hợp không đồng ý với quyết định đó.
3. Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án về danh sách cử tri trong trường hợp đã khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền giải quyết, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không được giải quyết
công một Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện.
3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi kiện và có một trong các quyết định sau đây:
a) Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện;
b) Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thường hoặc theo thủ tục rút gọn nếu vụ án có đủ điều kiện
. Trường hợp người khởi kiện đã sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo đúng quy định tại khoản 1 Điều 118 của Luật này thì Thẩm phán tiếp tục việc thụ lý vụ án; nếu họ không sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu của Thẩm phán thì Thẩm phán trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư
;
h) Hết thời hạn được thông báo quy định tại khoản 1 Điều 125 của Luật này mà người khởi kiện không xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí cho Tòa án, trừ trường hợp người khởi kiện được miễn nộp tiền tạm ứng án phí, không phải nộp tiền tạm ứng án phí hoặc có lý do chính đáng.
2. Khi trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho
Khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi đã gửi đơn khởi kiện về quyết định xiử lý vụ việc cạnh tranh đến Toà án. Tuy nhiên, sau một tuần Toà án đã thông báo trả lại đơn khởi kiện với lý do không đầy đủ nội dung theo quy định. Tôi
Thụ lý vụ án trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Vừa qua, cán bộ địa chính ở xã tôi đã tới thông báo yêu cầu về việc phá dỡ nhà với lý do xây dựng trái phép. Tuy nhiên, khi xây nhà tôi có xin phép rõ ràng. Do đó, tôi đã khởi kiện lên Toà án và đang chờ Toà thụ lý. Vậy xin cho tôi
Thông báo về việc thụ lý vụ án trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Bạn tôi vừa mới gửi đơn khởi kiện lên Toà án về quyết định kỷ luật buộc thôi việc trái pháp luật của cơ quan anh ấy. Từ ngày nộp đơn khởi kiện đến nay đã được 1 tuần. Bạn tôi đang chờ quyết định thụ lý của Toà án
quan phải nộp cho Tòa án văn bản ghi ý kiến của mình về yêu cầu của người khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo hoặc yêu cầu độc lập (nếu có).
Trường hợp cần gia hạn thì người được thông báo phải có đơn xin gia hạn gửi cho Tòa án nêu rõ lý do; nếu việc xin gia hạn là có căn cứ thì Tòa án gia hạn một lần, nhưng không quá 07 ngày.
2. Trường
khiếu kiện về danh sách cử tri được quy định như sau:
1. 04 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 116 của Luật này.
2. 02 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 116 của Luật này.
3. Đối với vụ án phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thì Chánh án Tòa án
khởi kiện.
3. Trường hợp người khởi kiện đã sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo đúng quy định tại khoản 1 Điều 118 của Luật này thì Thẩm phán tiếp tục việc thụ lý vụ án; nếu họ không sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu của Thẩm phán thì Thẩm phán trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện.
Trên đây là nội dung tư vấn
Việc xử lý kết quả đối thoại trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là người đại diện của người bị kiện vừa mới được Toà án tổ chức đối thoại với người khởi kiện. Tôi muốn biết quy định pháp luật về xử lý kết quả đối thoại trong tố tụng hành chính
Yêu cầu đối với việc quản lý sức khỏe người lao động được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm việc tại xưởng sản xuất thuốc nhuộm. Tôi thắc mắc không biết yêu cầu đối với việc quản lý sức khỏe người lao động được quy định như thế nào? Việc bố trí, sắp xếp vị trí việc làm được quy định ra sao? Văn bản nào quy
Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi mới vừa vào làm việc tại một xưởng sản xuất thủy tinh. Công ty có yêu cầu tôi nộp 1 bộ hồ sơ khám sức khỏe để công ty quản lý. Ban biên tập cho tôi hỏi hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều đó. Mong
Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động theo Điều 14 Thông tư 19/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động như sau:
1. Lập, quản lý, bổ sung hồ sơ vệ sinh lao động, hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động, hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe người lao động
nghiệp trên địa bàn quản lý.
Trên đây là quy định về trách nhiệm của trạm y tế xã, phường, thị trấn trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người lao động. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 19/2016/TT-BYT.
Trân trọng!
Trách nhiệm của Trung tâm y tế tuyến huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người lao động được quy định tại Điều 16 Thông tư 19/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe như sau:
1. Quản lý, thanh tra, kiểm tra tình hình vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động tại các cơ sở
, nghiệp vụ, cập nhật văn bản pháp quy và phối hợp trong công tác quản lý chăm sóc sức khỏengười lao động theo định kỳ 6 tháng/lần.
Trên đây là quy định về trách nhiệm của trung tâm y tế dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người lao động. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 19
Trách nhiệm của y tế bộ, ngành trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người lao động được quy định tại Điều 18 Thông tư 19/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe như sau:
- Xây dựng kế hoạch công tác vệ sinh lao động, chăm sóc, nâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp, sơ cứu, cấp cứu cho người lao động thuộc