Em kí hợp đồng lao động với công ty từ tháng 9/2014 đến tháng 1/2015 em nghỉ làm và mang thai được 2 tháng. Em đóng bảo hiểm xã hội của em được 5 tháng vậy em có được hưởng chế độ thai sản và trợ cấp thất nghiệp không?
Ba tôi là nhân viên biên chế thuộc Công ty Cấp nước Đà Nẵng (nay là Công ty TNHH MTV cấp nước Đà Nẵng) từ năm 1976 đến năm 1995 thì vi phạm kỷ luật, buộc thôi việc và không được hưởng bất kỳ trợ cấp nào từ Công ty cũng như chế độ bảo hiểm. Vậy trường của Ba tôi có được hưởng được trợ cấp thôi việc hay chế độ bảo hiểm một lần hay không? Nếu được
Tôi hiểu rằng, trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì không được trợ cấp thôi việc. Tôi làm việc cho công ty từ tháng 1-2006 đến nay. Công ty tham gia đầy đủ các chế độ BHXH bắt buộc theo quy định cho người lao động. Hiện tại vì lý do gia đình, tôi làm đơn xin nghỉ việc gửi đến Giám đốc công ty thì được trả
tôi nhận được quyết định miệng từ bên Hành Chính - Nhân sự là công ty cho thôi việc lý do không đảm bảo hiệu quả công việc (theo như tôi tìm hiểu thì đây không được cho là lý do buộc thôi việc, có đúng không ạ?). Tôi chưa nhận được bất cứ một quyết định nào cụ thể và tôi nghỉ việc theo yêu cầu của công ty. Tôi có làm đơn khiếu nại yêu cầu 2 vị đại
khách bằng đường hàng không, đường biển;
l) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác;
m) Đầu tư, tài chính, ngân hàng;
n) Bảo hiểm;
o) Thăm dò, khai thác.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
3. Tranh chấp giữa công ty với các
doạ dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thoả thuận không phù hợp với ý chí của mình;
- Nội dung thoả thuận giữa các đương sự không được trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội.
Trong trường hợp, công ty A và người bạn của bạn tự hòa giải và tự giải quyết được tranh chấp thì tòa án ra Quyết định công nhận sự tự thỏa thuận của các đương
Xin chào tôi có một vấn đề cần được tư vấn như sau: Tôi vào làm cho một Cty tư nhân và được ký hợp đồng lao động thời hạn là 03 năm. Thời gian đầu thì Công ty trả lương tôi rất đầy đủ, hình thức trả lương bằng tiền mặt. Nhưng sau nửa năm làm việc thì Cty bắt đầu có dấu hiệu nợ lương tôi. Hằng tháng tất cả nhân viên chúng tôi đều chỉ được lãnh
nơi em tôi xảy ra tai nạn thì người điều khiển xe bên kia và nạn nhân đã say rượu, người điều khiển xe không bật đèn, không xi nhan khi quẹo ngã 3, nạn nhân không đội mũ bảo hiểm. Em tôi mua thuốc bên đường chạy lên, bên kia quẹo ngã 3 nhưng đi với tốc độ nhanh do xử lý không kịp nên em tôi đã va chạm vào đuôi xe bên kia và gây ra tai nạn. Gia đình
lái sang phải rất mạnh, khi vừa thấy xe tải bẻ lái thì e cũng chủ động bẻ tay lái xe mình đâm thẳng vào trong lề nhưng không kịp, phần phía bên phải xe tải (khoảng từ cánh cửa bên phải tới thùng xe) gạt vào tay lái bên trái xe e, khi đó e và người yêu té ngã, lúc ngã e không biết như thế nào chỉ biết là mặt mình đang lướt trên sạn, e đội mủ bảo hiểm
theo đúng quy định của pháp luật, thì bất ngờ có người lao vào xe để tự tử và hậu quả là người này bị thương nặng hoặc bị chết. Trong trường hợp này chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp xe ô tô đó không phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ (xe ô tô) gây ra.
- Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả
sụp đổ bất cứ lúc nào nếu mưa to gió lớn. Tôi không thể thuê chỗ ở khác để đảm bảo an toàn vì không đủ chi trả tiền thuê nhà hàng tháng. Xét thấy ông Tuấn là một giáo viên có thu nhập ổn định hàng tháng với mức lương bậc 4, hệ số lương 3,03 nên tôi có đề nghị Cục THADS huyện trích 1.000.000đ trong số tiền lương của ông Tuấn để 2 con tôi được nhận
(PLO)- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tôi vừa được công ty nhận vào thử việc hai tháng. Chị quản lý nhân sự công ty cho biết công ty trả lương thử việc chứ không đóng bảo hiểm xã hội. Pháp luật quy định
được xác định theo mức ấn định của cơ quan thuế. Trường hợp cá nhân nộp thuế theo phương thức khoán thì mỗi năm khai một lần, thời hạn chậm nhất là ngày 31/12 của năm trước. Cách tính thuế thu nhập cá nhân: Thu nhập tính thuế = thu nhập chịu thuế - (giảm trừ gia cảnh + các khoản bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ngành nghề bắt buộc + các khoản
Công ty em là cty TNHH 1TV , ký hợp đồng lao động dài hạn với nhân viên nhưng không đóng BHXH, BHYT. Trong HĐLĐ có ghi rõ, tiền lương đã bao gồm BHXH, BHYT nếu ai có nhu cầu thì tự trích đóng. Cho em hỏi như vậy có đúng pháp luật không ạ.
bảo hiểm xã hội.
Theo Bộ luật lao động, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là hòa giải viên lao động và Tòa án nhân dân. Nói chung tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Tòa án giải quyết, tuy nhiên có một số loại tranh chấp không bắt buộc phải qua
kết giữa người sử dụng lao động với người được uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động. Trong trường hợp này hợp đồng có hiệu lực như ký kết với từng người.
+ Đối với hợp đồng lao động thời hạn từ 3 tháng trở lên, các bên phải có nghĩa vụ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc: Người sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ lương, người lao
Công ty tôi có 1 tình huống khó xử liên quan đến an toàn lao động kính đề nghị Luật sư tư vấn giúp đỡ. Sự việc như sau: Người lao động L làm việc tại Công ty tôi được 4 tháng, hiện nay Công ty chưa đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động này. Mấy hôm trước, người này trên đường đi làm thì bị tai nạn giao thông tử vong, hiện có 2 con nhỏ. Như
nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy địnly hôn.
Luật Lao động cũng quy định các trường hợp người sử dụng lao động không được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bao gồm:
(i). Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang
, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 của Bộ luật này.
2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước:
a) Ít nhất 45