Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
);
Nếu ngoài bố bạn, bạn và anh trai bạn, mẹ bạn không còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất thì mỗi người sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau, là 1/3 di sản do mẹ bạn để lại; tức là, mỗi người sẽ được hưởng 1/6 giá trị ngôi nhà.
b. Đối với phần tài sản thuộc sở hữu của bố bạn (1/2 giá trị ngôi nhà).
Theo thông tin bạn cung cấp, năm 2009, bố bạn
Bố mẹ tôi ly thân hơn 30 mươi năm (bố tôi lấy vợ khác không có đăng ký kết hôn), ông bà nội tôi mất, chuyển nhượng bìa đỏ đất cho bố tôi. Vậy mẹ tôi có được hưởng một nửa số đất do ông bà tôi để lại không? Tài sản của mẹ tôi khi mẹ tôi mất đi bố tôi và con riêng của bố tôi có được hưởng không?
Ông nội tôi mua một căn nhà, giao cho người con trai cả, là cha tôi đứng tên chủ sở hữu. Do làm ăn khó khăn, cha tôi đem ngôi nhà thế chấp ngân hàng, không được sự đồng ý của Ông Bà Nội của tôi. Nay cha tôi quyết định rao bán căn nhà. Vậy xin cho tôi hỏi, mọi thành viên trong gia đình (ông bà nội, 3 chị em tôi...) có được quyền yêu cầu cha tôi
Năm 1994, ông nội tôi chia cho tôi một phần thửa đất là 13,5m2 (bao gồm cả phần đất xây nhà do bố tôi xây) và cho em (con chú út) một phần thửa đất là 9,5m2. Lúc đó tôi có yêu cầu ông lập di chúc nhưng ông nói là không có tranh chấp nên ông không lập di chúc, chỉ công khai nói cho anh em họ hàng biết. Nay ông nội tôi mới mất chú tôi lại yêu cầu
hưởng bao nhiêu, đồ vật gì... Văn bản này chỉ cần mời hai người (không phải là bà con, họ hàng, thân thích của hai bên) ký tên, làm chứng. Về thời điểm phân chia có thể tiến hành bất kỳ lúc nào, tuy nhiên nên phân chia ngay sau khi ly hôn.
+ Nếu là tài sản có đăng ký quyền sở hữu (nhà đất, xe cộ, tàu thuyền...): Nếu tài sản đứng tên một người và
Tôi đang mở cửa hàng kinh doanh trên phần đất là tài sản chung của vợ chồng gầy dựng. Song, vì mâu thuẫn không thể hòa giải được nên chúng tôi đang chuẩn bị ly hôn. Khi đặt vấn đề tài sản, chúng tôi không thỏa thuận được vì không thống nhất được ý kiến của nhau. Khi chia tài sản, tôi có được quyền yêu cầu để phần đất tôi đang kinh doanh trên đó
Chào Luật Sư! Chồng tôi làm việc cho một công ty cổ phần ( doanh nghiệp tư nhân ) chuyên cung ứng dịch vụ sửa chữa hàng hải. Công việc của chồng tôi là lao động chân tay, mài ván sàn, sơn và cắt sắt, tôi không biết công việc đó được quy định trong danh mục nghành nghề gì. Cách đây 2 năm toàn bộ công ty làm việc theo giờ hành chính, nhưng
giáo viên mầm non trước năm 1995 đóng BHXH tự nguyện cho đến khi đủ 20 năm đóng BHXH để hưởng lương hưu hằng tháng theo quy định. Về đối tượng áp dụng là người đã có thời gian làm giáo viên mầm non trước năm 1995 tại các cơ sở giáo dục mầm non bao gồm: trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập thuộc các loại hình công
- Người lao động khi bị tạm giữ, tạm giam do vi phạm có liên quan đến quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động thì trong thời gian tạm giữ, tạm giam, hàng tháng người lao động được người sử dụng lao động tạm ứng 50% tiền lương theo hợp đồng lao động của tháng trước liền kề, gồm tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực
/1975, được giải thoát ra Bắc chữa bệnh rồi về Huế tiếp tục là Thành ủy viên, chết tháng 10/1977, được thưởng Huân chương kháng chiến hạng Nhất năm 2002. Ông Sơn hỏi, trường hợp của ông nội ông có được hưởng các chế độ như cán bộ tiền khởi nghĩa, chế độ theo Quyết định 290/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ không?
Bà Hoàng Thị Viễn, cư trú tại xã Văn Lang, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, có chồng là cán bộ tiền khởi nghĩa (ông Phạm Văn Hồ), chết năm 2004. Hiện bà Viễn không có thu nhập, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Vậy bà Viễn có được hưởng chế độ đối với thân nhân của người có công không?
- Người lao động có quyền được biết lý do mọi khoản khấu trừ vào tiền lương của mình. Trước khi khấu trừ tiền lương của người lao động, người sử dụng lao động phải thảo luận với Ban chấp hành công đoàn cơ sở; trường hợp khấu trừ cũng không được khấu trừ quá 30% tiền lương hàng tháng.
- Người sử dụng lao động không được áp dụng việc xử phạt
Dạ chào anh (chị)! Cho em xin được hỏi cách tính tiền đóng BHXH của cá nhân thì: BHXH = Tiền lương đã trừ đi ngày nghỉ x 8% hay BHXH = Tổng lương(không trừ đi ngày nghỉ) x 8% Em xin chân thành cảm ơn ạ!
Cơ Sở của tôi không tham gia đầy đủ cho người lao động nên chế độ bảo hiểm thai sản của tôi không được bảo hiểm XH thanh toán (tôi có tham gia BHXH). Vậy cho tôi hởi + Nếu tôi làm tới thì mức phạt của cơ sở tôi là bao nhiêu? + Nếu BHXH không chi vậy trong 6 tháng tôi nghỉ thai sản tôi có phải đóng cho BHXH?
Bà Phạm Thị Thi ký hợp đồng làm việc tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi từ ngày 12/1/2015. Tháng 12/2015, bà xin nghỉ phép nhưng không được giải quyết với lý do bà làm việc chưa đủ 12 tháng. Bà Thi hỏi, Bệnh viện không giải quyết chế độ nghỉ phép cho bà có đúng không?
Tôi vào làm công ty từ tháng 8.2009 vậy tháng 12 cuối năm 2014 tôi có được công ty xét duyệt cộng thêm một ngày nghỉ thứ 13 không ạ? Cách tính là đủ 5 năm làm việc hay là sau 5 năm làm việc mới được cộng thêm ngày nghỉ thứ 13? Có các cách tính nào cụ thể không ạ? Xin cảm ơn luật sư!