không muốn về bắt con vì như vậy là vi phạm pháp luật, còn khoảng 3 tháng nữa là con trai tôi đủ 3 tuổi. Vậy tôi muốn hỏi luật sư tôi cần làm những thủ tục gì và nộp đơn tại đâu để giành lại quyền nuôi con.tôi ở Hà nội. Mong luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin chân thành cám ơn!
quyết định giao quyền nuôi con cho anh ta, tôi bước chân ra đi không một thứ gì có giá trị trên người, con tôi thì khóc lóc chạy theo kêu gào nên: "mẹ ơi, cho con đi với, con không ở đây với bố đâu, con sợ bố lắm.". Câu nói đó cứ ám ảnh tôi hằng đêm, Tôi xin luật sư cho tôi hỏi những suy nghĩ của tôi sau đây có đúng khôn và có được không? 1. bây giờ
Có thể thay đổi quyền nuôi con sau khi ly hôn không? Vợ chồng tôi có 1 cháu gái 20 tháng tuổi, hiện nay vợ tôi muốn li hôn, tôi không đồng ý vì 2 lý do: 1 là muốn hàn gắn, 2 là vì con tôi còn nhỏ quá. Vợ tôi đã đơn phương gửi đơn li hôn lên Tòa án. Hiện nay chúng tôi đã li thân. Vợ tôi muốn nuôi con nhưng vì cô ấy có thể sẽ chuyển địa điểm sinh
trừ bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường cho doanh nghiệp, hợp tác xã ở khâu kinh doanh thương mại không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT. Trên hoá đơn GTGT, ghi dòng giá bán là giá không có thuế GTGT, dòng thuế suất và thuế GTGT không ghi, gạch bỏ
Theo phản ánh của ông Âu Thanh Long, Phó Chủ tịch Hiệp hội chăn nuôi Đông Nam Bộ, hiện các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực chăn nuôi, chế biến gia súc gia cầm ngoài việc chịu nhiều chi phí, lệ phí thú y thì các quy trình quản lý, kiểm dịch thú y cũng gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Ông Long cũng cho rằng, hoạt động cấp giấy kiểm
Em đang gặp một chuyện như thế này, kính mong các luật sư vui lòng giải đáp cho em ạ: Năm 1986, bố mẹ em ly dị và tòa xử phân chia tài sản chung của bố mẹ em, em lớn hơn thì được giao cho bố nuôi còn em gái em thì mẹ em nuôi... Sau đó, bố em có "đi bước nữa" nhưng KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN với một bà đang ly thân với chồng cũ của bà ta (bà này cũng
Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi.
Như vậy, anh Minh sử dụng chứng chỉ hành nghề đã hết hạn sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con
sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con
, các dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi và kỹ thuật nghiệp vụ đối với sản xuất, kinh doanh dịch vụ công thương nghiệp.
5. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định mức hỗ trợ, thời gian hỗ trợ, định kỳ chi trả hỗ trợ quy định tại Điều này cho phù hợp với thực tế tại địa phương.".
việc lắp chân giả, tay giả, mắt giả, mua xe lăn, xe đẩy, nạng chống và khắc phục thẩm mỹ... để hỗ trợ hoặc thay thế một phần chức năng của cơ thể bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại (nếu có).
Thu nhập thực tế của người bị thiệt hại được xác định như sau:Thứ hai, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại. Nếu trước
, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị liệu... theo chỉ định của bác sĩ; tiền viện phí; tiền mua thuốc bổ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khỏe cho người bị thiệt hại theo chỉ định của bác sĩ; các chi phí thực tế, cần thiết khác cho người bị thiệt hại (nếu có) và các chi phí cho việc lắp chân giả, tay giả, mắt giả, mua xe lăn, xe đẩy
đang sống và nuôi dưỡng bà nội tại nhà này, cô em ở nơi khác. 3. Từ năm 2008 đến nay, cô em xen vào tranh chấp nhà đã sửa này. Thực tế bà nội ghét mẹ em nên cũng không thương bố em và bà rất thương cô. Bà nội em và cô em đã ra phường làm lại di chúc đổi lại tên người thừa kế là cô , lấy lý do là ba em ngược đãi bà nội (thực tế ba mẹ em nuôi dưỡng bà
Năm 1967, hợp tác xã nông nghiệp ở quê tôi (thôn Văn Trì, xã Minh Khai, Từ Liêm, HN) đã yêu cầu các gia đình có ao phải góp vào hợp tác xã để nuôi cá tập thể. Hàng năm các gia đình xã viên được trả lợi tức bằng cá thu hoạch được. Hình thức nuôi cá của hợp tác xã kéo dài được hơn 6 năm thì kết thúc mà không có biên bản thanh lý. Từ năm 1973 đến nay
mất nhưng không có để lại di chúc và các anh tôi đòi chia phần đất mà tôi và ba tôi khai hoang mỗi người 5.000m2. Vậy tôi phải làm sao? Nhờ quý luật sư tư vấn giúp, tôi chân thành cảm ơn
Kính gửi luật sư! Bà cháu vừa mới mất, gia đình cháu muốn sang tên sổ đỏ. Nhưng do khi bà mất không để lại di chúc để lại tài sản cho ai, bà không có con cái, không còn người thân, mẹ cháu là con nuôi của bà (mẹ là cháu dì của bà) và lúc bà nhận mẹ làm con nuôi 7 tuổi cũng không có giấy tờ nhận làm con nuôi. Trong sổ đỏ của bà có ghi rõ mẹ là
nếu bị thu hồi đất nông nghiệp vào thời điểm đó gia đình tôi sẽ được Nhà nước đền bù như thế nào, chính sách hỗ trợ ra sao. Tôi xin chân thành cảm ơn. Người hỏi: Trần Vũ Chiến ( 08:41 26/07/2010)
Luật sư : - Bố tôi đứng tên trên sổ đỏ có hợp pháp không ? - Các con bà hai có quyền đòi hỏi đối với mảnh đất 230 mét vuông đất ở trên không ? Xin chân thành cảm ơn !