. Các biện pháp giáo dục này phải được thể hiện bằng biên bản. Chỉ bị coi là “đã được giáo dục nhiều lần” nếu việc giáo dục được thực hiện trước khi bị xử phạt hành chính.
b) “Đã được tạo điều kiện để ổn định cuộc sống” là đã được hỗ trợ về tiền vốn, kỹ thuật để sản xuất, hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi hoặc đã được hướng dẫn về kỹ thuật chăn
thâm niên mà không bị trừ thời gian giảng dạy ở trường bán công. Như vậy GV hưu dạy trường bán công phải được nhận trợ cấp thâm niên. Chúng tôi kính mong BHXH Hậu Giang xem xét chi trả trợ cấp thâm niên cho GV hưu dạy trường bán công đó là sự thể hiện công bằng với giáo viên từng dạy ở trường bán công. Chân thành cám ơn. Trân trọng kính chào.
1. Theo thông tin bạn cung cấp thì thửa đất bạn nhận chuyển nhượng là đất ruộng. Đây là cách nói quen thuộc của người sử dụng đất, còn theo Luật Đất đai, loại đất này thuộc nhóm đất nông nghiệp.
Theo khoản 1 Điều 13, nhóm đất nông nghiệp gồm: Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm
Gia đình tôi có 5 anh em: gồm 1 chị gái đầu, 3 anh trai và tôi út nữ. Bố tôi mất, còn mẹ già sống với anh trai thứ 4. Gia đình tôi có các mảnh đất tổng diện tích 9750m vuông đã bị quy hoạch. nhưng anh trai nuôi mẹ tôi và đang sử dụng đất đx nhận tiền và không chia cho anh em. Vậy xin Luật sư giải thích về luật phân chia tiền đền bù đất đai như
Ba mẹ tôi được bà nội Bảy trong họ cho mảnh đất khoảng 100m2 nhưng chỉ nói miệng mà không có giấy tờ gì. Nay bà đã mất (không có con cái), không để lại di chúc. Vậy, ba mẹ tôi có thể sang tên mảnh đất đó được không? Thủ tục làm như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.
Tôi có hai chồng.chồng thứ nhất là liệt sĩ có một cháu gái ,toi da nuoi chau an hoc truong thanh va đã lập gia đình , sau đó tôi đi bước nữa và có hai cháu một trai một gái.Sau khi chồng tôi chết ,bố mẹ de tôi để lại cho tôi một mảnh đất riêng. Hiện nay tôi đang ở cùng với đứa con trai tôi.tôi muốn di chúc cho con trai tôi thì đứa con gái đầu
/hoặc không chăm lo mồ mả tổ tiên.
Theo trình bày của bạn thì giữa hai bên phát sinh mâu thuẫn căng thẳng. Tuy nhiên, mâu thuẫn căng thẳng giữa hai bên không đồng nghĩa với việc khẳng định chắc chắn rằng anh L vi phạm nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng bố mẹ hoặc vi phạm nghĩa vụ chăm lo mồ mả tổ tiên. Việc xác định anh L vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm
trường.(ko được bán cho bất kỳ ai là người ngoài kể cả con nuôi) 3. là Chú tôi đã xây nền nhà cấp 4 trên mảnh đất nhà tôi và bố tôi phải thanh toán số tiền đó cho chú tôi và 3 năm sau nhà tôi mới được xây nhà tầng. Nhà tôi đã xây nhà tầng và ở đấy từ năm 2000 đến giờ. Năm nay phường có đưa cho gia đình tôi tờ đăng ký làm sổ đỏ, gia đình tôi đã làm giấy
với con cháu ông A, nhưng họ đưa ra cái giá rất mơ hồ,và rất thấp. Kêu là đất của họ ,nhưng k có giấy tờ chứng minh đấy là đất của họ (nếu có họ đã kiện không cho nhà nước cấp sở đỏ rồi).Thế nên ba nói, nếu không thì anh bán lại cho tôi,nhưng họ cũng không đồng ý. Bây giờ mình định làm 1 trang trại nuôi heo, nên chặt bỏ những cây ăn trái như
Tôi là con thương binh hạng 2/4, bị dị tật bẩm sinh vẹo cột sống, gù lưng, bại liệt hai chân, suy giảm khả năng lao động 81%, hiện đang sống cô đơn không nơi nương tựa. Vậy tôi có được giải quyết trợ cấp tuất nuôi dưỡng hàng tháng không?
chị gái chết thì gia đình ông a phải làm thủ tục gì để chuyển tên giấy CNQSD đất của bà chị gái sang tên ông A? Trong di chúc bà chị gái nêu rõ: ông A được sử dụnng miếng đất nhưng khi ông A cần tiền bán miếng đất đi thì phải bán cho người trong nội tộc? Vậy ông a có quyền như thế nào với miếng đất? Xin chân thành cảm ơn!
nặng trong hoàn cảnh nghèo khó không tiền chữa chạy bệnh nên đều qua đời khi đó anh em tôi còn rất nhỏ... phải sống nương tự vào tình làng nghĩa xóm... Vì hoàn cảnh không đủ ăn đủ mặt như vậy nên tôi buộc thôi học để đi phụ việc để nuôi em ăn học... (khi đó tôi vừa 16 tuổi còn em tôi 11 tuổi). Khi đó Công Ty Cổ Phần Xây Dựng và Kinh Doanh Nhà Tỉnh
, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
5. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp trung ương xác nhận.
6. Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ): a, Sinh một con hoặc hai con, nếu một trong hai người
đến Đà Nẵng, như vậy nếu làm lại CMND thì sẽ được cấp số CMND khác tại Đà Nẵng. Và nếu như vậy có thể làm thay đổi điều chỉnh nhân thân để hưởng các chế độ bảo hiểm không? Và nếu làm điều chỉnh thì gồm những thủ tục gì. 2.Tên của người lao động trên Sổ BHXH không khớp với CMND (Ví dụ: Tên trên CMND là Thái Nuôi còn trên sổ BHXH là Thái Văn Nuôi). Như
cũng khoảng 5 triệu. Tiền thu nhập của tôi ít hơn chồng của tôi,nhưng tôi đảm bảo sẽ lo cho cho cháu những gì tốt nhất.Như vậy tôi có quyền trực tiếp nuôi con không?Nếu có,sau khi con tôi 3 tuổi mà tiền lương của tôi vẫn ít hơn của chồng thì tôi vẫn có quyền trực tiếp nuôi con nữa hay không? Xin luật sư tư vấn dùm tôi. Tôi chân thành cám ơn.