Quý 4 năm 2013 tôi đã lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn báo cáo sô 50 số sử dụng, nhưng do yêu cầu của khách hàng phải hủy bỏ số hoá đơn số 50 và lập hóa đơn thay thế vào tháng 02/2014 tôi phải điều chỉnh báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn quý 4/2013. Vậy tôi có bị xử phạt theo điểm 1 điều 33 thông tư 10/2014 không
Doanh nghiệp có vướng mắc về sử dụng hoá đơn, xin được Cục thuế tư vấn: Doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc sử dụng hoá đơn bán hàng loại 2 liên,(liên 1 lưu tại quyễn, liên 2 giao cho người mua). Vậy khi hạch toán kế toán doanh nghiệp xé rời liên lưu tại quyển (liên 1)khỏi quyển hoá đơn dùng làm chứng từ ghi sổ. Vậy có vi phạm về sử dụng hoá đơn
Không nộp báo cáo sử dụng hóa đơn có bị xử phạt không? Tháng 11/2015 DN tôi quên không nộp báo cáo sử dụng hóa đơn chứng từ. Khi làm báo cáo Tháng 12/10 thì mới phát hiện ra vấn đề này. Tôi vẫn làm báo cáo Tháng 12/10 theo số dư Tháng 11/2015 và đi nộp kèm theo báo cáo Tháng 11/2015 nhưng chi cục thuế không nhận báo cáo tháng 11/2015 với lý do
Cách đây khoảng 5 tháng tôi và chồng tôi có xảy ra mâu thuẫn. Tôi ra ngoài ở và có qua lại với 1 người đàn ông khác. Nay, tôi và chồng tôi đã về sống với nhau, nhưng người đàn ông đó đã nhắn tin hăm dọa chồng tôi và tôi, dọa không cho tôi sống yên, chửi bới xúc phạm tôi, và còn tung hình tôi và người đó lên facebook, đi nói xấu tôi khắp nơi. Tôi
quả công cuộc đổi mới và phát triển sự nghiệp giáo dục, góp phần làm cho đơn vị thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ và đạt thành tích xuất sắc. Đối với cán bộ quản lý là cấp trưởng hoặc cấp phó thì tập thể, đơn vị do cán bộ đó quản lý, chỉ đạo phải đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc ít nhất 2 năm liền kề với năm đề nghị phong tặng.
3. Có thời
Theo quy định tại điểm khoản 2 và khoản 3 Điều 21 Nghị định 138/2013/NĐ-CP về Xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục thì giáo viên, nhà giáo có hành vi ngược đãi học sinh, người học bị xử lý như sau:
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, ngược đãi, xâm phạm thân thể người học.
3
Hỏi: Có lần tôi đã bị va chạm với một xe ô tô có biển “Tập lái”. Tôi phát hiện ở trên xe chỉ có học viên, chứ không có người bên cạnh hướng dẫn. Cho tôi hỏi, trường hợp vi phạm này bị xử phạt như thế nào? Độc giả Bảo Ngân
trực tính từ ngày nghỉ). Trường có hợp đồng với 2 bảo vệ thay nhau trực và hiện nay trường cũng được trang bị 4 camera. Khi giáo viên nghỉ trực không xin phép thì bị cảnh cáo, viết bản tường trình hoặc trừ 1 ngày lương. Xin hỏi, cơ sở pháp lý nào để ra các hình phạt đó, như vậy là đúng hay sai? Có văn bản nào quy định điều đó không hay chỉ dựa
Theo Nghị định 14/2015 (quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đường sắt), UBND cấp xã nơi có công trình đường sắt chịu trách nhiệm bảo vệ đất trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông (ATGT) đường sắt; phát hiện, xử phạt vi phạm phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang ATGT đường sắt
Tôi sống ở gần khu vực có đường sắt nên chứng kiến nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến đường sắt do lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông đường sắt. Vì vậy, người vi phạm quy định về an toàn giao thông đường sắt gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì bị xử lý như thế nào?