Hỏi về đóng BHXH theo luật mới. Tại điều 2 luật 58/2014/QH13 quy định về đối tượng tham gia BHXH bắt buộc. Tại điểm a có ghi " hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo 1 công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng." Tuy nhiên tại điểm b có ghi " Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 12
Chào Anh/Chị, Cho em hỏi: Hộ kinh doanh cá thể thuê lao động làm việc, thì có đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động không ạ? Nếu có đóng thì thủ tục tham gia bảo hiểm như thế nào. Người chủ hộ kinh doanh cá thể này có làm chủ 1 công ty TNHH MTV, đã đóng bảo hiểm cho bản thân và nhân viên làm việc tại công
Hiện nay tình trạng người lao động Việt Nam tại nước ngoài bỏ trốn là một thực tế đáng báo động. Xin cho biết người xuất khẩu lao động, lao động Việt Nam ở nước ngoài bỏ trốn sẽ bị xử lý thế nào? Biện pháp khắc phục hậu quả ra sao?
Bạn cần nhập đầy đủ những thông tin bắt buộc trong chuyên mục: Thông báo kết quả đóng BHXH, BHYT hàng năm. Bao gồm: Số sổ bảo hiểm xã hội; số chứng minh nhân dân; năm sinh; năm tra cứu; và nhập mã kiểm tra. (dãy số bạn nêu là số sổ BHXH)
Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc như sau:
1. Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung
Tôi làm việc trong một công ty sản xuất gỗ, được giao trách nhiệm quản lý và vận hành máy nén khí. Do sơ sót, không chú ý, chiếc máy bị cháy và phải sửa hết 12.000.000 đồng. Công ty bắt tôi phải chịu trách nhiệm về toàn bộ số tiền sửa chữa và sẽ được trừ dần vào lương hằng tháng. Ðề nghị cho biết pháp luật quy định như thế nào đối với trường
Cháu chào các luật sư đang làm việc trên diễn đàn. Cháu có một vấn đề về bảo hiểm xã hội mong các luật sư tư vấn giúp cháu! Cháu đã đóng bảo hiểm xã hội tại công ty TNHH Wintek Việt Nam được hơn 3 năm từ năm 2011 - 2014. Hiện nay cháu đã nghỉ việc ở công ty và muốn đóng nối tiếp bảo hiểm tại địa phương, nhưng không đóng trong công ty mà là một
xếp hạng trước khi cổ phần hóa. Vậy nhưng Bảo hiểm xã hội Việt Nam lại ra quyết định số 815/QĐ-BHXH ngày 6/6/2007, tai Điều 16 có ghi: Ngoài hồ sơ hưởng lương hưu nêu trên, nếu là người lao động thuộc quy định tại khoản 6 mục D Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/102007 của Bộ LĐTBXH thì có bản sao quyết định xếp hạng doanh nghiệp trước khi doanh
Tôi được giao quản lý và vận hành một máy trộn bê tông của công ty. Do bất cẩn trong khi vận hành, chiếc máy bị hỏng và phải sửa chữa hết 3.000.000 đồng. Công ty bắt tôi phải bồi hoàn toàn bộ số tiền sửa chữa và trừ dần vào lương hàng tháng. Ðề nghị cho biết công ty làm như vậy có đúng pháp luật không?
lao động thực nhận được sau khi đã trừ đi các khoản bắt buộc phải nộp nói trên.
Vì vậy, bạn xem lại HĐLĐ như thế nào nhé. Từ đó xác định công ty đã đúng hay sai? Và có quyền khiếu nại hay khởi kiện để bảo vệ quyền lợi cho mình.
của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
3. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên
về tính hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất đối với người có thời gian đóng BHXH bắt buộc sau đó đóng BHXH tự nguyện.
“1. NLĐ đóng BHXH bắt buộc sau đó đóng BHXH tự nguyện thì thời gian đóng BHXH bắt buộc được cộng với thời gian đóng BHXH tự nguyện để làm cơ sở tính hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất.”
Điều 57 Luật BHXH 2006 quy
Hiện các địa phương đang thực hiện Luật Phòng chống bạo lực gia đình và triển khai các quy định của Chính phủ về áp dụng các biện pháp can thiệp, hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình là phụ nữ và trẻ em. Trong quá trình thực hiện chúng tôi còn lúng túng về nhận thức pháp luật, nhờ luật sư giải thích thêm về việc nạn nhân là trẻ em bị bạo lực
Kính gửi luật sư: Tôi có một vài thắc mắc muốn nhờ luật sư tư vấn: 1. Người lao động nước ngoài đã làm việc tại Việt Nam trước năm 2008. Sau đó, họ nghỉ việc thì công ty có phải thanh toán tiền trợ cấp thôi việc cho lao động người nước ngoài không? 2. Có quy định nào bắt buộc người lao động nước ngoài phải đóng bảo hiểm thất nghiệp tại Việt
ngày. Mục đích cho nghỉ 3 ngày này tôi nghĩ là 1 cách lách luật để ngắt quãng, hợp đồng không liên tục quá 1 năm. Như tôi làm hơn 2 năm rồi, có người làm 10 năm hoặc hơn nhưng vẫn chỉ là hợp đồng dịch vụ (CTV). Nó vẫn được hiểu như là hợp đồng thử việc chứ không phải là chính thức, chúng tôi không có bất cứ 1 chế độ về Bảo hiểm nào cả. Đùng phát cho
này.
2. Người lao động có quyền được biết lý do khấu trừ tiền lương của mình.
3. Mức khấu trừ tiền lương hằng tháng không được quá 30% tiền lương hằng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập”.
Như vậy, pháp luật lao động hiện hành không có quy
Mình hiện giờ ở Hà Nội, thời gian vừa rồi mình nghỉ làm và chuyển ra Hà Nội để sinh sống và làm việc. Trong quá trình chờ công việc mình làm thất lạc sổ bảo hiểm. Sổ bảo hiểm của mình có mấy tháng thôi, nên mình cũng chẳng quan tâm tới. Giờ mình đi làm mà muốn đóng bảo hiểm thì có phải làm thủ tục gì không và như thế nào? Làm mới sổ bảo hiểm
Người lao động (LĐ), không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc, bảo hiểm y tế (BHYT) bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng LĐ có phải chi trả thêm khoản gì nữa hay không?
xã hội bắt buộc, thì người sử dụng lao động phải trả cho người lao động một khoản tiền ngang với mức quy định trong Điều lệ bảo hiểm xã hội.” Khoản 1 Điều 143 Bộ luật lao động: “Điều 143 1- Trong thời gian người lao động nghỉ việc để chữa trị vì tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động phải trả đủ lương và chi phí cho người lao