Theo công văn số 6840/sxd-qln&cs ngày 27/08/2010 thì bên được ủy quyền quản lý sử dụng nhà được ra phòng công chứng làm giấy hủy bỏ ủy quyền quản lý nhà cũ do sở nhà đất cấp năm 1992. Cho hỏi có đúng hay không? Vì khi ra phòng công chứng số 2 thực hiện việc trên thì phòng công chứng từ chối thực hiện do chưa có hướng dẫn cụ thể? Vậy xin hỏi muốn
Luật Lao động, cụ thể như sau: - Việc sơ cấp cứu, điều trị tại bệnh viện, ông có được cơ quan chủ quản (người sử dụng lao động) trả mọi kinh phí điều trị và phục hồi chức năng không? Nếu các hình thức tai nạn gây ra khác nhau, thì cách tính chi trả cho việc sơ cấp cứu, điều trị, phục hồi sức khỏe có khác nhau không? - Các mức chi trả kinh phí
Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau:
1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc bao gồm: Tai nạn xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động được phân công; tai nạn trong thời gian ngừng việc giữa
Theo Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH, tai nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở, tại địa điểm và thời gian hợp lý (căn cứ theo hồ sơ giải quyết vụ tai nạn của cơ quan công an hoặc giấy xác nhận của chính quyền địa phương hoặc giấy xác nhận của công an khu vực tại nơi xảy ra tai nạn), làm
hợp đồng lao động trong thời gian nghỉ việc để điều trị.
Sau khi điều trị ổn định thương tật, nếu bị suy giảm từ 5% khả năng lao động trở lên thì còn được hưởng các chế độ sau:
- Chế độ trợ cấp hoặc bồi thường của nười sử dụng lao động: Nếu tai nạn xảy ra không phải do lỗi của, công ty phải bồi thường ít nhất 1,5 tháng tiền lương theo hợp
Trong trường hợp người lao động có quyền từ chối công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà họ phát hiện có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì có bị coi là vi phạm kỷ luật lao động hay không?
giảm khả năng lao động trên 5% (Lỗi do người lao động). Nếu không được chế độ thì có điều khoản của luật hoặc thông tư nào khẳng định về điều đó hay không? 2. Tai nạn giao thông hoàn toàn do lỗi của người lao động theo kết quả từ biên bản tai nạn giao thông từ Công An xảy ra trên đường đi làm (với thời gian và địa điểm hợp lý) có được gọi là tai nạn
Khoản 1 Điều 142 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về tai nạn lao động, theo đó tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
Trách nhiệm bồi thường của người sử dụng lao
cho chị A + Các giấy tờ theo quy định của luật về tai nạn lao động => Nhờ luật sư hướng dẫn từng bước thực hiện vụ việc này Do trường hợp của chị A là trường hợp được coi như là tai nạn đầu tiên của cty nên cty không biết phải làm gì cho đúng với quy định của nhà nước và đúng với những gì chị A được hưởng. Rất mong nhận được hồi đáp của luật sư Trân
- Công ty em có người bị tai nạn lao động dẫn đến tử vọng. Tuy vậy, vẫn đang trong quá trình thử việc. Tai nạn này xảy ra trong một lần vận hành máy xúc lật hầm mà bên em đang cho 1 doanh nghiệp khác thuê (Bị điện giật dẫn đến tử vong). Trong hợp đồng ký giữa bên em và doanh nghiệp kia cũng k có quy định về việc cho thê thợ bên em đi theo vận
Theo quy định của Bộ luật lao động thì khi công ty bạn ký kết hợp dồng lao động thông qua người đại diện của nhóm công nhân thì cũng như bạn đã giao kết hợp đồng lao động với từng công nhân nên phải có trách nhiệm với từng công nhân khi có tai nạn lao động xảy ra.
Và đây là quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động:
Trách nhiệm
Xin chào Luật sư Cho em xin được tư vấn cho một trường hợp sau: Tại Cty TNHH MTV A có một trường hợp như sau: Người lao động thuộc đối tượng hợp đồng lao động loại không xác định thời hạn, trong lần anh em có tổ chức đi làm vào ngày nghỉ và không may bị chết ( tai nạn rủi do). Nhưng người sử dụng lao động không được biết và cũng không cử đi
không đúng? vì không muốn xảy ra mâu thuẫn hơn nữa, (vì mấy cô và bác yêu cầu nội không đưa lại GCNQSDĐ cho cha em), cha em có thể xin cấp lại giấy khác và vô hiệu giấy hiện tại được không? Em xin chân thành cảm ơn!
nhà máy thủy điện thì người lần trước lại nộp đơn lên phường nói rằng đất đó là ngày trước ông ấy nhờ người trông coi nhưng người ta bán đi mà thôi. Ông ấy nói rằng nhà em lấp đất, đào ao và bán đất như bây giờ là không đúng, đề nghị gđ em trả lại cho ông mảnh đất còn lại. trong khi mẹ em mới chỉ xây 1 cái nhà thôi chứ chưa làm gì cả. Chủ tịch UBND
Nếu bạn có tài liệu, chứng cứ chứng minh là thửa đất đó có được do bạn mua và chưa định đoạt cho ai thì bạn có quyền đòi lại thửa đất đó. Đối với tài sản trên đất (nhà) thì ai bỏ tiền ra xây dựng thì người đó được hưởng giá trị ngôi nhà đó. Nếu cô T có chứng cứ chứng minh là bạn đã chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho cô T và đã nhận đủ tiền thì
số vật dụng trong nhà. Ban đầu thỏa thuận miệng là sẽ chia như sau: 1. Kiot sẽ được quy ra 30tr,mẹ em sẽ đưa cho ba em 15tr. 2. Căn nhà sẽ được sang tên cho em gái của em (đã trên 18t). Hiện tại chỉ có em và mẹ ở vì em gái em thì đang ở HCM 3. Miếng đất thì sẽ sang tên cho em đứng. Sau đó,2 chị em của em quyết định xây cho 5 phòng trọ và 1 căn nhà
cần phải chăm sóc đặc biệt trong thời gian dài 8 năm và vợ chông tôi là người chăm sóc trực tiếp (ăn uống, đi lại khó khăn). Ngôi nhà xây trên mảnh đất này có sau khi tất cả anh chị tôi đã lập gia đình và đã ở riêng. Vậy xin cho hỏi hình thức phân chia tài sản như thế nào sau khi bố tôi mất mà không để lại di chúc? Hiện tại mẹ tôi đã mất. Cụ thể vợ
Cha mẹ tôi có mảnh đất tổng diện tích 2.500 cha mẹ tôi có 7 người con ( 5 trai,2 gái) Cha mẹ cho tôi 500m2 và có xây cất nhà trên mảnh đất đó, cho vào năm 1998 có đóng thuế đất riêng. Nhưng đến nay vẫn chưa cắt đất làm sổ quyền sử dụng đất riêng mà phần đất nhà đang ở vẫn còn chung sổ quyền sử dụng đất với cha mẹ. Nhưng có giấy xác nhận của cha