Hiện tại bác em đang muốn chuyển quyền sử dụng đất canh tác cho người khác. Nguồn gốc đất đó là do bác được hợp tác xã phân cho, vị trí đất thuộc làng X nơi bác em sinh sống. Vì bác không có nhu cầu sử dụng diện tích đất nêu trên nên bác muốn nhượng lại quyền sử dụng cho người khác nhưng ko thuộc làng đó và chỉ
Theo khoản 3 Điều 48 Luật Công chứng: Di chúc đã được công chứng nhưng sau đó người lập di chúc muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ di chúc thì có thể yêu cầu bất kỳ công chứng viên nào công chứng việc sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc hủy bỏ đó. Trong trường hợp di chúc trước đó đang được lưu giữ tại một tổ chức hành nghề
Tôi và chị D có thỏa thuận mua bán 1 ngôi nhà. Tôi đã trả chị 2/3 số tiền theo giao ước. Trong giao ước bằng lời nói và giấy tờ, tôi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền khi chị D giao sổ đỏ. Đến nay đã 6 tháng, chị Dchỉ giao cho tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên chị D và đòi tôi thanh toán hết tiền trước khi làm hợp đồng công chứng. Như
người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng một phần hoặc
thay đổi nội dung di chúc (liên quan đến phần di sản của ba bạn) thì ông hoàn toàn có quyền làm điều đó, bạn và mẹ bạn không thể ngăn cản được. Trong trường hợp các con riêng của ba bạn được hưởng thừa kế theo quy định tại Điều 669 Bộ Luật Dân sự 2005 thì bạn cũng vẫn phải chia cho họ một phần theo quy định tại Điều 669 "Những người sau đây vẫn được
Xin các luật sư tư vấn một việc như sau Bà nội em có 500 m vuông đất hiện cụ vẫn minh mẫn và đã lập di chúc tại xã nơi sinh sống nội dung di chúc chia cho ba người cháu trai nội của cụ 3 người bằng nhau vị trí tự dàn xếp , đã được cán bộ công chứng xã ,hàng xóm,anh trai cả ,chú họ gần nhất cùng nhau làm chứng Về gia đình bà nội tôi chỉ sinh
ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực."
Điều 667. Hiệu lực pháp luật của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước
lại sổ đỏ cho toàn bộ mảnh đất mà bà tôi đã chia cho cả 3 người: (con trai, con gái và cháu) ”. Khi gia đình tôi họp để tách sổ đỏ theo phần chia của Bà tôi thì gia đình Nguyễn Văn A không nhất trí, cho rằng tên sổ đỏ của Ông A là của gia đình Ông A, chứ Bà tôi không có quyền chia cho ai trên miếng đất đó, mà chỉ có gia đình Ông A mới được toàn quyền
. Cả việc sang tên sổ đỏ. (gdinh a cũng dc bố mẹ t cho riêng đạt và đang tên sổ đỏ cho a rồi) thì sẽ thế nào. Trường hợp bán di chúc đó ko có hiệu lực hay dc làm giả thì à tôi có quyền ngăn không? Cho tôi sang tên sổ đỏ của bố mẹ tôi không? (3 chị em gái đều đồng ý).
Kính xin trình bày sự việc sau: Nguyên trước năm 1945 Ông Bà nội tôi có để lại cho Bố Mẹ tôi một lô đất thuộc tờ 09 số thửa 15 diện tích 1048 m 2 gia đình tôi đều sinh sống và canh tác trên lô đất này. Bố tôi lâm bệnh qua đời đã để lại mãnh đất này cho Mẹ con chúng tôi ở. Đến khi trưởng thành 5 chị em chúng tôi đều lập gia đình ra ở riêng. Mẹ
Năm 2004, ông A chuyển nhượng quyền sử dụng 140m2 đất cho ông B và ông D (mỗi ông 70m2). Ngoài diện tích đất chuyển nhượng ông A có để thêm một phần đất làm ngõ đi chung được ghi rõ trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, không hộ nào được lấn chiếm sử dụng riêng và được UBND xã xác nhận.Gia đình ông B và ông D đã làm nhà và đi lại ở
lại ép tôi phải trả hết số tiền, nếu không trả được thì người ta đến đo đất làm sổ đỏ. Tôi vay 500 triệu thôi nhưng do lãi ngày là 3 nghìn/1 triệu/1 ngày. Nay đã hết hạn nhưng tôi chưa trả được, vậy nếu như chỉ có giấy chuyển nhượng đất người ta có quyền lấy đất của tôi làm sổ đỏ không? Giấy chuyển nhượng đất và giấy vay có giá trị như thế nào?
đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 50 mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được Uỷ ban nhân dân
Tôi nhận một mảnh đất và thỏa thuận bên chủ đất thực hiện các thủ tục chuyển quyền sử dụng đất. Tôi đã ký hợp đồng chuyển nhượng có công chứng và giao tiền 90% giá trị hợp đồng. Hồ sơ đã được đăng ký tại văn phòng đăng ký của huyện. Trong thời gian thực hiện thủ tục thì bên chủ đất có xảy ra tranh chấp: cha của chủ đất đòi lại tiền đã cho để
vi chuẩn bị phạm tội trong điều luật được áp dụng.
Mức hình phạt cao nhất áp dụng đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội chưa đạt không quá một phần ba mức hình phạt quy định tại Điều 100 và Điều 101 của Bộ luật này.
Mức hình phạt cao nhất áp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội chưa đạt không quá một
Kính thưa luật sư ! Gia đình em có 1 vấn đề mong luật sư tư vấn giúp. Bố mẹ em sinh được 1 mình em thì bố mẹ em bỏ nhau. Năm 1993 mẹ con em mua dươc một căn nhà, đất rộng 680 m2. Có trích lục đất mang tên mẹ em. Năm 1997 mẹ em đi bước nữa, bố dượng và 1 người con riêng của ông ấy về ở chung trong nhà của mẹ con em. Năm 1998 mẹ em sinh thêm 1
Trước tiên tôi xin có lời chào trân trọng và xin trân thành cảm ơn tới luật sư. Tôi có 1 thắc mắc, rất mong nhận được sự giúp đỡ của luật sư. Năm 1988 khi ông, bà ngoại tôi còn minh mẫn, ông bà có chia mảnh đất ra làm 4 phần cho 4 người con. nhưng bác cả, và bác thứ 3 không nhận, trả lại ông bà. Ông ngoại đã chia lai mảnh đất làm 2 phần
một trong các hàng thừa kế nêu trên và có quyền hưởng di sản thì bố mẹ bạn cùng các đồng thừa kế cùng hàng thừa kế có quyền thực hiện thủ tục theo quy định của pháp luật để khai nhận di sản thừa kế là quyền sử dụng đất bà nội Bảy để lại. Trong trường hợp bố mẹ bạn không thuộc một trong các hàng thừa kế và không được hưởng di sản mà bà nội Bảy để lại