, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là
Pháp luật về hôn nhân và gia đình của nước ta đề cao sự phát triển bền vững của gia đình và xã hội. Và nghiêm cấm các hành vi có thể làm phương hại đến điều đó và cả thuần phong mỹ tục. Vậy pháp luật về hôn nhân và gia đình ở nước ta có nghiêm cấm việc cha nuôi, mẹ nuôi kết hôn với con nuôi hay không?
Trước đây tôi có làm con nuôi của một cặp vợ chồng, nhưng giờ thì tôi không còn là con nuôi của họ nữa. Hiện tại vợ (mẹ nuôi trước đây) của người đó (ba nuôi trước đây của tôi) đã mất rồi. Nhưng hoàn cảnh tréo ngoe tôi và người ấy hiện đang yêu nhau và muốn đi đến hôn nhân. Không biết có được hay không? Mong các bạn hướng dẫn giúp.
tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh
- Tiền hỗ trợ tiền giữ trẻ
- Tiền hỗ trợ tiền nuôi con nhỏ
- Tiền hỗ trợ khi người lao động có thân nhân chết
- Tiền hỗ hợ người lao động kết hôn
- Tiền hỗ trợ sinh nhật của người lao động
- Trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khoskhanw khi bị tai nạn lao động
- Trợ cấp cho người lao động bệnh nghề nghiệp
- Trợ cấp khác ghi thành mục riêng
này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi."
Chế độ thai sản đối với người mẹ nhờ mang thai hộ: "Người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản từ thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi."
Về mức hưởng chế độ thai sản, theo quy định tại Khoản 1 Điều
;
- Người vi phạm là phụ nữ mang thai, người nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người già yếu, người có bệnh hoặc khuyết tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
- Vi phạm vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không do mình gây ra;
- Vi phạm do trình độ lạc hậu.
Như vậy hành vi vi phạm do trình độ lạc hậu được xem là
đảo;
b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
2. Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi mang thai từ tháng thứ 07, được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà vẫn hưởng đủ lương.
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn
Tôi có một chút thắc mắc mong được anh chị giải đáp, tôi và vợ vừa ly hôn, con chung của chúng tôi hiện tại 20 tháng, theo bản án của Tòa thì vợ tôi được nuôi con thuộc trường hợp con dưới 36 tháng tuổi. Hiện nay vợ cũ của tôi đang sống cùng bố mẹ và hoàn cảnh rất khó khăn. Vậy trong trường hợp nào tôi có đủ điều
tự quản lý kinh tế, tội phạm về chức vụ liên quan đến tài chính, kế toán mà chưa được xóa án tích.
- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, anh, chị, em ruột của người đại diện theo pháp luật, của người đứng đầu, của giám đốc, tổng giám đốc và của cấp phó của người đứng đầu, phó giám đốc, phó tổng giám đốc phụ trách công
Trách nhiệm của gia đình trong lĩnh vực giáo dục được quy định tại Điều 94 Luật Giáo dục 2005 như sau:
- Cha mẹ hoặc người giám hộ có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục và chăm sóc, tạo điều kiện cho con em hoặc người được giám hộ được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường.
- Mọi người trong gia đình có trách nhiệm xây
Trách nhiệm của gia đình trong lĩnh vực giáo dục được quy định tại Điều 82 Luật Giáo dục 1998 như sau:
- Cha mẹ hoặc người giám hộ có trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc, tạo điều kiện cho con em hoặc người được giám hộ được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường.
- Mọi người trong gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình
đầu tư nhưng trực tiếp tham gia quá trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư hoặc tham gia tổ chuyên gia, tổ thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư hoặc là người đứng đầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền, chủ đầu tư, bên mời thầu đối với các gói thầu, dự án do cha mẹ đẻ, cha mẹ vợ hoặc cha mẹ chồng, vợ hoặc chồng, con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể
Xin cho hỏi, trường hợp cha mẹ sinh con ra và sau khi xét nghiệm nhiều lần thì phát hiện được con (chưa thành niên) bị nhiễm HIV. Cha mẹ đó vì quá thất vọng nên không muốn nuôi đứa con đó nữa và đã có hành động bỏ rơi đứa trẻ đó. Vậy cha mẹ của đứa trẻ đó trong trường hợp này có vi phạm pháp luật hay không?
cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh;
Như vây, căn cứ các quy định được trích
.
** Lưu ý: Khi giải quyết chia tài sản khi ly hôn, Tòa án phải xem xét để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Trên đây là nội dung tư vấn.
Trân trọng!
Gần nhà tôi có một cụ bà tuổi đã cao, nay bà cần con cháu về chăm sóc nên muốn hỏi là: Nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng người cao tuổi được quy định như thế nào? Có văn bản nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
đề nghị nuôi con...
Về tài sản chung: Liệt kê các tài sản chung hiện có, giá trị thực tế và đề nghị phân chia… Ngoài ra, cần thể hiện nội dung về nợ chung (nếu có) và đề nghị phân chia nghĩa vụ trả nợ.
Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chúc sức khỏe và thành công!
con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau nay được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
11. Nhà ở của hộ gia đình