người sử dụng đất trong khu vực phải chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất theo kế hoạch được tiếp tục thực hiện các quyền của người sử dụng đất nhưng không được xây dựng mới nhà ở, công trình, trồng cây lâu năm; nếu người sử dụng đất có nhu cầu cải tạo, sửa chữa nhà ở, công trình hiện có thì phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo
Tôi có khai phá rừng và trồng cây cao su trên mảnh đất 6000m2 từ năm 1999 đến nay. Năm 2000, Nhà nước cho đăng ký QSDĐ nhưng tôi không có hộ khẩu ở địa phương đó nên anh trai tôi đã khai và đứng tên trên giấy tờ (có sự thỏa thuận giữa 2 anh em tôi). Nay anh trai tôi muốn tôi phải trả lại mảnh đất đó vì tôi không có tên trên giấy tờ. Cho hỏi tôi
Gia đình tôi có xây nhà, được sự cho phép của chính quyền địa phương và ổn định từ 15 năm nay. Nhưng mới đây, hàng xóm (đã có nhà kiên cố trước khi nhà tôi xây) đã khởi kiện và vu cáo gia đình tôi lấn chiếm 1m đất sang. Luật sư tư vấn giúp, tôi nên làm gì và nếu thắng kiện thì gia đình tôi có được đền bù gì không? Xin cảm ơn.
Theo quy định tại Điều 490 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì:
- Bên thuê phải trả lại tài sản thuê trong tình trạng như khi nhận, trừ hao mòn tự nhiên hoặc theo đúng như tình trạng đã thoả thuận. Nếu giá trị của tài sản thuê bị giảm sút so với tình trạng khi nhận thì bên thuê có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ hao mòn tự nhiên
quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định để xây dựng các công trình phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.
b) Đất có di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh.
c) Đất nằm trong hành lang bảo vệ đê điều, đường thuỷ, đường bộ, đường sắt, công trình thủy lợi, thuỷ điện, đường dây cao thế, hạ thế, đường ống dẫn khí, dẫn dầu, các công
Pháp luật hiện hành quy định như thế nào về việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp xây nhà làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình lân cận, ảnh hưởng đến môi trường, cộng đồng dân cư?
Đề nghị cho biết quy định về phân cấp thẩm quyền được lắp đặt khung tải trọng giao thông đường bộ. Cấp xã được lắp đặt khung tải trọng đường bộ không. Nguyễn Văn Dũng Địa chỉ: Xóm 5- Tân Sơn- Kim Bảng- Hà Nam
cầu người sử dụng lao động bố trí công việc phù hợp sau khi điều trị ổn định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
đ) Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình
Quyền, trách nhiệm của tổ chức công đoàn trong công tác an toàn, vệ sinh lao động được quy định tại Điều 9 Luật an toàn, vệ sinh lao động, cụ thể:
- Tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động. Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật có liên quan
Quyền, trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong công tác an toàn, vệ sinh lao động được quy định tại Điều 10 Luật an toàn, vệ sinh lao động như sau:
- Tham gia với người sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện kế hoạch, quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động
hiện nguy cơ xảy ra sự cố, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia ứng cứu, khắc phục sự cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp hoặc khi có lệnh của người sử dụng lao động hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
.
- Đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường; thực hiện kiểm toán môi trường; tín dụng xanh; đầu tư xanh.
- Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa; lai tạo, nhập nội các nguồn gen có giá trị kinh tế và có lợi cho môi trường.
- Xây dựng thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, khu dân
- Nguồn nước hồ, ao, kênh, mương, rạch phải được điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng và bảo vệ để điều hòa nguồn nước.
- Hồ, ao, kênh, mương, rạch trong đô thị, khu dân cư phải được quy hoạch để cải tạo, bảo vệ.
- Tổ chức, cá nhân không được lấn chiếm, xây dựng trái phép công trình, nhà ở trên mặt nước hoặc trên bờ tiếp giáp mặt
- Việc xây dựng, quản lý và vận hành hồ chứa nước phục vụ mục đích thủy lợi, thủy điện phải gắn với bảo vệ môi trường.
- Không được lấn chiếm diện tích, đổ chất thải rắn, đất, đá vào hồ; xả nước thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường vào hồ.
- Cơ quan quản lý hồ chứa nước phục vụ mục đích thủy lợi, thủy điện có trách
xuất, khu công nghệ cao phải có bộ phận chuyên trách về bảo vệ môi trường.
- Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao phải bảo đảm các yêu cầu sau: Quy hoạch các khu chức năng, các loại hình hoạt động phải phù hợp với các hoạt động bảo vệ môi trường; Đầu tư hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập
hợp với quy hoạch và đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường sau: Chất thải phải được thu gom, xử lý theo quy định của pháp luật; Phục hồi môi trường sau khi ngừng hoạt động nuôi trồng thủy sản; Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường, phòng ngừa dịch bệnh thủy sản; không được sử dụng hóa chất độc hại hoặc tích tụ độc hại.
- Không xây dựng khu nuôi trồng