Thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) cho hộ gia đình, cá nhân sau khi thực hiện xong việc dồn điền, đổi thửa (DĐĐT), đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội quy định như thế nào?
Công ty em nằm trên lầu 7 nay do nhân viên đông nên đã thuê thêm lầu 3 cùng tòa nhà. Em muốn hỏi, như vậy thì mình cần đăng ký gì cho sở kế hoạch đầu tư không ạ?
Năm 2008 tôi cho một gia đình công nhân đăng ký thường trú tại khu ở tập thể của công ty tôi. Năm 2010 gia đình đó thôi việc và chuyển đi ở nơi khác, tôi yêu cầu họ cắt hộ khẩu chuyển đi nhưng đến nay vẫn chưa cắt. Tôi xin hỏi trường hợp này giải quyết như thế nào? Thủ tục ra sao? Tôi xin cám ơn!
Bố mẹ tôi được ông cha để lại mảnh đất với diện tích 320m2. Ở quê tôi thuộc tỉnh Hà Tây cũ nay là HN. cụ thể như sau: Do bố mẹ tôi ở quê nên không quan tâm đến việc cấp giấy CN QSD đất, nên bây giờ mới làm thủ tục cấp giấy CN QSD đất lần đầu nên bố mẹ tôi tách cho 2 anh em tôi. Gia đình tôi được UBND xã hướng dẫn làm thủ tục giao
Chào luật sư, tôi làm nhà được 2 năm nay tôi có xin giấy phép xây dựng nhưng không đến lấy. Vậy theo luật sư thì nhà của tôi đã xây không phép có đúng không ạ? Giờ tôi muốn làm giấy chứng nhận nhà trên mảnh đất này cùng với xin số nhà vậy nếu nhà tôi không có giấy phép xây dựng thì tôi phải làm thế nào? Cảm ơn luật sư!
Theo bằng khoán điền thổ năm 1966 do Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam cấp, ông An có khu đất rộng 100m 2 , tại xã Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Môn. Phía sau khu đất của ông An là phần đất trống, trong quá trình sử dụng ông An mở rộng khu đất phía sau thêm 50m 2 , đến thời điểm 2001 ông vẫn chưa lập thủ tục cấp giấy chứng nhận
chính quyền chế đồ cũ xác nhận. nay làm thủ tục cấp giấy CNQSD đất. Như vậy xin được hỏi việc xác định nghĩa vụ tài chính của căn nhà thứ 2 như thế nào? có phải nộp tiền sử dụng đất 50% vì vượt hạn mức đất ở hay không? Xin chân thành cảm ơn;
mới thì phát hiện trên quả đồi của mình có một số hộ gia đình đã canh tác, trồng cây ăn quả từ trên 20 năm. Qua tìm hiểu ông Biển được biết những người này và ông An cùng canh tác trên một quả đồi nhưng khi đo đạc bản đồ địa chính, đoàn cán bộ đo đạc đã đo chung cả quả đồi thành đất lâm nghiệp do một mình ông An ký nhận. Trên cơ sở đó, sau này ông An
1.Gia đình tôi đã làm nhà từ năm 1992 đến nay vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, năm 2014 vừa rồi tôi được địa chính xã cho biết do nằm trong phạm vi hành lang giao thông nên không được cấp giấy chứng nhận nhưng nhà tôi đã dựng trước luật quy định hành lang giao thông, vậy bây giờ tôi có tiếp tục được đề nghị cấp giấy chứng
thể gì đối với cây trông lâu năm như cây dừa không? Trước đây gia đình chú tôi trồng thì hộ đó không ý kiến mà bây giờ Cây dừa đã hơn 3 năm thì thưa kiện như vậy họ có đúng hay không? Gia đình tôi là gia đình liệt sĩ, luôn chấp hành tốt chủ trương của nhà nước. Nếu luật đã có qui định chúng tôi sẽ chấp hành, còn việc xã xử như vậy thì rất thiệt hại
Kính chào luật sư! Tôi có một trường hợp mong được sự giúp đỡ của các vị. Một thửa đất thuộc sở hữu của hai chủ là : 1. Ông Q thuộc quận Hoàng Mai (Hà Nội) 2 Bà T thuộc quận Thanh Trì cũ nhưng chưa chuyển sổ đỏ sang quận Hoàng Mai.( mảnh đất này hiện giờ thuộc hoàn toàn quận Hoàng Mai) Sau đó toàn bộ thửa đất đã đc ông K mua lại và xây 4 căn
Xin chào các luật sư! Tôi có một số việc muốn luật sư giải đáp giúp tôi. Đó là: Mấy năm về trước, gia đình tôi và gia đình bác tôi còn có quan hệ đoàn kết, cùng đi chung một ngõ (nhà tôi bên ngoài, đi thêm 1 đoạn ngắn nữa là đến nhà bác tôi). Đoạn từ cổng nhà tôi đến cổng nhà bác tôi ngoằn ngoèo bên cạnh công trình phụ nhà tôi. Bác tôi có sang
Gia đình tôi cư ngụ trên mảnh đất này đã nhiều năm, qua nhiều thế hệ. Trước giải phóng, do chiến tranh nên ranh giới đất giữa các gia đình thường ít ai quan tâm. Sau này đất nước hoà bình, nhân dân yên tâm trồng cấy cây trái nên nhà nào, cũng quan tâm đến ranh giới (thường là đào kênh rạch, trồng hàng cây liền kề để xác định gianh giới). Gia
Gia đình tôi có khu vườn (đã được cấp giấy quyền sử dụng đất) bao bọc lối đi của 3 hộ gia đình. Ba hộ gia đình này có lối đi qua khu vườn nhà tôi. Nay gia đình tôi sử dụng đến khu vườn đó nên lối đi cũng bị di dời lối đi khác. Ba hộ gia đình không đồng ý, kiện ra tòa án cấp huyện. Tòa án cấp huyện tuyên án gia đình tôi không được di dời lối đi
đó để thế chấp vay vốn tại ngân hàng thương mại X. Vậy theo quy định hiện hành thì việc nhận ngôi nhà của ông A như trên để làm tài sản đảm bảo cho khoản vay của NHTM X là đúng hay sai?
tiếp giáp nhau về ranh giới giữa các bất động sản.
Quy chế pháp lí ranh giới giữa các bất động sản liền kề
Ranh giới giữa các bất động sản có tác dụng phân lập các bất động sản với các bất động sản khác nhằm xác định quyền của một chủ sở hữu đối với một bất động sản nào đó.Cơ sở để xác định ranh giới là diện tích, hình dáng, kích thước của
tôi (thời gian thuê 10 năm, hợp đồng có công chứng và theo thỏa thuận thì sau 10 năm phần tài sản tôi xây dựng trên phần đất dì tôi dì tôi được toàn quyền sở hữu khi hết thời hạn thuê). Diện tích lô đất của dì tôi có kích thước 6m x 30m = 180m2. Kế hoạch tôi là xây dựng một khối nhà 2 tầng gồm 18 phòng giống nhau (tầng một 9 phòng, tầng hai 9 phòng
Tôi có mua mảnh đất , trên bìa đất thể hiện ngõ đi chung là 1,5m, bên địa chính phường cũng đã xác nhận mốc giới là 1,5m, nhưng khi tiến hành xây dựng thì các hộ dân cùng ngõ không cho xây dựng với lý do ngõ đi chung là 2m, miếng đất tôi mua được tách từ hộ anh B, ngày trước anh B mua của ông A cùng xóm và có lối đi chung thể hiện trên bìa nhà