Em đang học lớp 11 (17 tuổi) và khá khôi ngô nên có bác kia (không có con) muốn nhận em làm con nuôi, gia đình bác ấy có điều kiện rất tốt ạ. Vậy cho em hỏi: Em đã 17 tuổi rồi thì có thể được nhận làm con nuôi hay không ạ? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Em xin chân thành cảm ơn!
Nhờ Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Con tôi năm nay đã 7 tuổi, vậy khi tôi và chồng ly hôn thì có phải xem nguyện vọng của bé muốn ở với ai không? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
Cho em hỏi em nay 20 tuổi, khám nghĩa vụ quân sự được 2 năm không trúng tuyển năm nay là lần thứ 3. Liệu lần thì 3 này không trúng tuyển liệu năm thứ 4 em có còn giấy mời nữa không ạ? Em cảm ơn.
Tại Điểm d Khoản 2 Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định:
"2. Cấm các hành vi sau đây:
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con
Sắp tới chúng tôi sẽ thành lập một doanh nghiệp kinh doanh trong hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến nông sản, thủy sản. Nói chung là hoạt động rấ rộng trong lĩnh vực nông nghiệp. Vậy có nghĩa là công ty của tôi sẽ không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đúng không ạ?
sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo;
i) Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ;
k) Thân nhân của người có công với cách mạng, trừ các đối tượng quy định tại điểm i khoản này;
l) Thân nhân
thời gian sử dụng ghi trên thẻ bảo hiểm y tế lần sau nối tiếp lần trước; trường hợp gián đoạn tối đa không quá 03 tháng.
Người được cơ quan có thẩm quyền cử đi công tác, học tập, làm việc hoặc theo chế độ phu nhân, phu quân hoặc con đẻ, con nuôi hợp pháp dưới 18 tuổi đi theo bố hoặc mẹ công tác nhiệm kỳ tại cơ quan Việt Nam ở nước ngoài thì thời
Tôi và chồng tôi đã đưa ra quyết định ly hôn do chúng tôi cảm thấy không còn có thể sống chung với nhau nữa. Chúng tôi có con chung 2 tuổi. Do đang lo lắng rằng không biết khi ly hôn thì ai được quyền nuôi con. Không biết rằng tôi có thể nuôi con không vì con tôi còn quá nhỏ cần sự chăm sóc của mẹ. Mong Ban tư vấn
Chào Ban tư vấn, tôi có vấn đề này cần được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tô hỏi ông bà có thể giành quyền nuôi cháu khi ba mẹ ly hôn không? Con tôi đã ly hôn do vợ chồng chung sống không hạnh phúc. 2 đứa nó đã có con được 05 tuổi. Hiện tại thì bọn chúng đã có cuộc sống riêng của mình. Vì thương cháu nên tôi
Chào Ban tư vấn của Ngân hàng pháp luật. Tôi có thắc mắc về vấn đề này muốn nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp. Tôi vừa kết hôn với vợ, cô ấy đã có con riêng 18 tuổi. Ban tư vấn cho tôi hỏi tôi con 18 tuổi có được thay đổi họ theo họ cha dượng không? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
số đối tượng khác theo quy định.
- Người được phong tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú thuộc họ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người hằng tháng thấp hơn mức lương cơ sở theo quy định của Chính phủ.
- Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt
của vợ hoặc chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp của bản thân, của vợ hoặc của chồng;
+ Vợ hoặc chồng;
+ Con đẻ, con nuôi hợp pháp từ trên 6 tuổi đến dưới 18 tuổi; con đẻ, con nuôi hợp pháp từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học phổ thông.
- Thân nhân của công nhân công an đang phục vụ trong Công an nhân dân bao gồm đối tượng theo quy
Chào Ban biên tập, chuyện là nhà tôi có nuôi heo để tết làm thịt, nó đang khỏe mạnh nhưng không biết lý do gì mà hôm ấy nó tông vào thành rào chết. Nên nhà tôi có làm thịt, vì gia đình cũng có kinh doanh ăn uống. Tuy nhiên tôi nghe thằng cháu nói, sử dụng thịt động vật chết để chế biến thức ăn là sai là phạm tội
, kể từ ngày con vật mắc bệnh hoặc đàn thủy sản nuôi nhiễm bệnh cuối cùng bị chết, bị giết mổ, giết huỷ, xử lý bắt buộc hoặc lành bệnh mà không có con vật hoặc đàn thủy sản nuôi nào bị mắc bệnh hoặc chết vì bệnh dịch đã công bố;
c) Đã thực hiện các biện pháp vệ sinh, khử trùng tiêu độc bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y đối với vùng có dịch, vùng bị
vật; cơ sở sản xuất, kinh doanh con giống;
b) Trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển dùng trong chăn nuôi;
c) Thức ăn chăn nuôi, nước dùng cho động vật tại các cơ sở chăn nuôi tập trung; nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi;
d) Chất thải động vật, đối tượng khác thuộc diện phải kiểm tra vệ sinh thú
Điều 7 của Pháp lệnh này;
b) Thực hiện các biện pháp phòng bệnh bắt buộc, kiểm dịch động vật, kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y đối với các cơ sở chăn nuôi, sản xuất con giống, giết mổ, sơ chế động vật, sản phẩm động vật;
c) Đã đăng ký và được thẩm định đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y đối với vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
2. Trách nhiệm
người.
Người mua bảo hiểm tuổi thọ chỉ có thể mua bảo hiểm cho những người sau đây:
- Bản thân bên mua bảo hiểm;
- Vợ, chồng, con, cha, mẹ của bên mua bảo hiểm;
- Anh, chị, em ruột; người có quan hệ nuôi dưỡng và cấp dưỡng;
- Người khác, nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo hiểm.
Trên đây là quan điểm tư vấn của chúng tôi
Tôi và chồng mới vừa ly hôn, tôi là người được nuôi con và tôi muốn hỏi mọi người một câu là: Chồng cũ của tôi có nghĩa vụ phải cấp dưỡng cho con của tôi hay không? Nếu có thì tôi muốn anh ấy cấp dưỡng cho con của chúng tôi số tiền là 3.000.000 đồng/tháng có được không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành
quản, vận chuyển các loài thủy sản có xuất xứ từ cơ sở nuôi cấm thu hoạch, vùng cấm thu hoạch.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi thu gom, sơ chế, kinh doanh các loài thủy sản có xuất xứ từ cơ sở nuôi cấm thu hoạch, vùng cấm thu hoạch.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi chế biến