Hồ sơ đât của gia đình tôi là đg ranh giới cách móng nhà bên 0,5m. Hồ sơ đất của nhà bên cách móng nhà họ 0,3m. Vậy phần đất còn lại giữa giáp ranh 2 nhà còn lại 0,2m thuộc về ai. nếu gia đình tôi muốn làm quyền SD đất thì ai sẽ là ngừoi kí giáp ranh cho gia đình nhà tôi. Xin luật sư tư vấn giúp! Cám ơn!
Xin chào Luật Sư! Em có một trường hợp muốn được xin ý kiến của Luật Sư đó là: Ông bà nội e có tất cả 8 người con.4 trai và 4 gái. Tất cả đã có gia đình và ở riêng. Ba mẹ e là con út và ở với ông bà nội.Nhà của gia đình e là xây trên đất của ông bà cho. Ông nội e mất năm 1993,trước đó ông đã làm sổ đỏ chia mảnh đất làm 2 phần.1 phần của bà nội
thì không có gì xảy ra, nhưng thời gian 1 năm sau anh P rút vốn dần dần để làm ăn riêng (nuôi tôm), cho đến tháng 6/2012 quyết toán thì công ty thua lỗ và vốn của anh P chỉ còn 10%, còn chiếc xe là tài sản chung của công ty, hai anh Q và P đã thỏa thuận là anh P sẽ rút toàn bộ vốn còn lại ra khỏi công ty, tức là anh P không còn cổ phần trong công ty
Vợ tôi làm điều dưỡng trong một bệnh viện huyện, sau khi sinh được nghỉ hộ sản 4 tháng, hiện đã đi làm được 5 tháng. Nay cơ quan yêu cầu vợ tôi phải đi trực chuyên môn theo tua 24 giờ/ngày trực. Luật BHXH Việt Nam không thấy nói đến vấn đề quy định sau sinh bao lâu, con được bao nhiêu tuổi thì phải đi trực chuyên môn, nhờ TTO tư vấn giúp. Cảm
Kính chào luật sư, Tôi xin được hỏi một vấn đề như sau: Gia đình tôi có thửa đất đã sử dụng trước năm 1993 và đã có sổ đỏ năm 2011 Tuy nhiên, phần ranh giới giữa nhà Tôi và nhà đằng sau không đúng với diện tích trước đó Trước khi cấp sổ đỏ Bố Tôi (đã mất - 2012) có ký giáp danh với nhà bên, nhưng Tôi được biết trên giấy giáp danh không ghi diện
GD&TĐ - Theo quy định, giáo viên THCS phải dạy bao nhiêu tiết trong một tuần? Tôi là giáo viên của một trường THCS của huyện Quốc Oai (Hà Nội). Tôi được huy động tham gia công tác hướng dẫn, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ do Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức. Vậy trường hợp của tôi có đợc giảm định mức tiết dạy không? – Nguyễn Minh Hà
Hiện tôi là người quản lý chuyên môn về dược tại một cơ sở kinh doanh thuốc. Do việc riêng gia đình, tôi phải đi vắng một thời gian, không thể trực tiếp điều hành cơ sở kinh doanh thuốc. Xin hỏi, trong trường hợp này, để cơ sở hoạt động bình thường thì tôi cần thực hiện thủ tục gì? Nguyễn Thị Thu Thảo (Quận Hà Đông, Hà Nội)
Hiện nay, gia đình tôi đang có khúc mắc trong vấn đề xây dựng hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy qua một hộ dân khác. Xin các luật sư tư vấn giúp tôi: Mảnh đất hiện tại gia đình tôi đang ở là đất của ông cha để lại. Trước đây, trên đất nhà tôi có 8 hộ dân sinh sống tất cả nước thải đều chảy qua một hệ thống rãnh thoát nước
Theo Bộ luật lao động: người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao có quyền nghỉ dài hạn không hưởng lương hoặc được hưởng một phần lương để nghiên cứu khoa học hoặc để học tập nâng cao trình độ mà vẫn được giữ chỗ làm việc, theo thoả thuận với người sử dụng lao động.
Xin chào luật sư! E muốn xin được tư vấn vấn đề sau: Bên A bị ngã xe và chiếc xe máy bị văng vào cụ 85 tuổi khiến cụ tử vong sau 3 ngày. Sau đó, bên A và bên B đã thỏa thuận k kiện và đền bù thỏa đáng. Nhưng k hiểu sao bên A vẫn bị công an gọi lên điều tra.e xin hỏi nếu như vậy thì bên A có sao k và nếu bên A bị phán xét thì mức phạt là bao nhiêu
Xin cho cháu hỏi 2 ngươi cướp giật tài sản trên đường bỏ chạy gây tại nạn giao thông,người bị tai nạn bị thương nặng thì sẽ phải chịu những hình phạt gì.tên cươp' ngồi sau có bị ảnh hưởng gì đến vụ tai nạn giao thông không?
Mục Luật sư của bạn đăng trên NNVN ngày 7/8/2012 trả lời bạn đọc ở Quảng Bình rằng "bằng trung cấp lý luận chính trị cũng được coi là văn bằng chuyên môn để làm căn cứ xếp lương". Tôi làm chủ tịch UBND, Bí thư Đảng uỷ xã liên tục từ năm 1994 cho đến nay; năm 1992, tôi có bằng trung cấp chính trị, năm 2006 có bằng trung cấp kinh tế. Thực hiện Nghị
của người đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
3. Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó, trừ trường hợp
Vào năm 2000 tôi và ông A,B,C người khác hùng nhau mua một miếng đất dài 200m ngang 3m để đào đường nước đi chung (phục vụ cho trông lúa), nay tôi không còn nhu cầu sử dụng đương nước đó nữa mà tôi cần sử dụng đường nước của ông D, nên tôi muốn Đổi phần của tôi cho ông D (vì ông D cũng có nhu cầu sử dụng đương nước của tôi). Vậy tôi có quyền
Thưa luật sư! Năm 2009 gđ tôi có nhờ cán bộ địa chính tách giúp gđ tôi 30m cho anh trai tôi. Bố tôi vì ko đc cán bộ địa chính hướng dẫn về việc ký giáp danh lên đã tự ý kí tên 2 hộ bên cạnh. Đến đầu năm 2014 này gđ tôi có làm thêm công trình phụ ở hết phần đất còn lại của gđ. Trong khi đang thi công thì gđ bên cạnh sang đập phá phần móng và
gia đình ông V tiến hành lắp đặt cổng và rào sắt quây phần sân phía bên trái cầu thang và ½ giếng nước thành đất sinh hoạt của riêng. Vào thời điểm đó các hộ gi đình đã có đơn kiến nghị ra phường và phường tiến hành hỏa giải, yêu cầu ông V tháo bỏ phần rào sắt, nhưng ông không thực hiện. 2 năm sau ông V bán nhà cho ông Đ, một lần nữa các hộ gia đình
Công ty tôi là doanh nghiệp cổ phần khai tháng khoáng sản Trì Kẽm (hầm lò). Chúng tôi đã lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường DTM và đã được phê duyệt (bao gồm 2 cửa lò khai thác, bãi đổ thải, hệ thống xử lý nước thải, ... và 1 xưởng tuyển quặng, trong đó xưởng tuyển quặng của chung tôi theo DTM được đặt tại vị trí cách bãi đổ thải 200m
Hộ gia đình ở gần ao công cứ cạp bờ ra ao. Mỗi lần đo, cán bộ địa chính xã và chính quyền xã lại làm hợp thức phần đất mới cạp và coi đó là đất không tranh chấp. Xin luật sư cho biết, liệu làm như thế có đúng không? Nên hiểu thế nào là đất không tranh chấp? Xin chân thành cảm ơn.
Bạn có thể tham khảo các quy định tại Nghị định số: 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2014 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu. Bạn có thể lưu ý một số điều sau đây:
Điều 17. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
1. Chất thải rắn sinh hoạt phải được thu gom theo tuyến để vận chuyển tới điểm tập kết, trạm trung chuyển và cơ sở xử
Bà Đặng Thị Minh (tỉnh Lào Cai) đề nghị giải đáp vướng mắc về mức thu phí bảo vệ môi trường đối với khoáng sản Fenspat dùng làm nguyên liệu gốm sứ, thủy tinh. Theo phản ánh của bà Minh, căn cứ quy định tại Nghị định số 74/2011/NĐ-CP ngày 25/8/2011 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản thì Fenspat được xếp vào nhóm