tháng 01/2013 đến tháng 03/2014, tôi làm việc tại Công ty TNHH Asia Garment Manufacturer Việt Nam, và đã đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc với mức lương 6,6 và 7,3 triệu đồng/tháng. + Từ tháng 6/2014 đến nay, Tôi làm việc theo dạng Hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế tại cơ quan tại Thanh tra huyện Bắc Tân Uyên. Trong thời gian này, Tôi đã tham gia đóng Bảo
Đơn vị của bà Lê Lành (An Giang) có một cán bộ được cử đi học nước ngoài theo diện học bổng, được hưởng 40% lương. Bà Lành hỏi, trường hợp của cán bộ này tính đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp thế nào?
tham gia BHXH bắt buộc do người sử dụng lao động lập; c- Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép hoạt động đối với người sử dụng lao động tham gia BHXH lần đầu; hợp đồng lao động đối với người sử dụng lao động là cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động. Đối với hồ sơ tham gia bảo hiểm thất nghiệp là: a- Tờ
Chồng tôi từ ngày thất nghiệp đã sa vào tệ nạn, về nhà thường đánh vợ, nhẹ thì tím mặt, nặng tới sái cả tay. Tôi kết hôn được 2 năm và có một bé trai 6 tháng tuổi. Xin hỏi chồng đánh đập đến mức nào thì vợ mới có quyền tố cáo? Nếu tôi muốn chứng minh mình bị bạo hành, tôi phải tới cơ quan nào? Tôi có nắm chắc quyền được nuôi con nếu tôi chứng
, nhưng cũng có trường hợp người phạm tội chỉ nhận thức được hành vi là trái pháp luật, có thể thấy trước hậu quả của hành vi, không mong muốn nhưng để mặc cho hậu quả xảy ra.
Người phạm tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân có nhiều động cơ khác nhau; động cơ không phải dấu hiệu bắt buộc của tội
thể được biểu hiện bằng lời nói, hành động uy hiếp tinh thần hoặc dùng bạo lực để ngăn cản người khác tổ chức hoặc tham gia thực hiện việc hội họp hợp pháp, đúng quy định của pháp luật. Cũng có thể người phạm tội gây khó khăn, ngăn cản việc công dân tham dự các hội họp. Theo quy định của Điều 129 BLHS 1999 thì việc hội họp và thành lập phải phù hợp
Quy định BHYT là hình thức bảo hiểm bắt buộc được quy định tại văn bản nào? Các khái niệm BHYT, BHYT toàn dân, Quỹ BHYT... được pháp luật BHYT quy định như thế nào?
Theo Điều 12, khoản 2 Điều 13, khoản 2 Điều 16 Luật bảo hiểm y tế ngày 14 tháng 11 năm 2008 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì mỗi người chỉ được cấp một thẻ bảo hiểm y tế. Bạn thuộc đối tượng bắt buộc phải tham gia BHXH, BHYT tại công ty nơi bạn đang làm việc và được cấp thẻ BHYT theo đối tượng này.
Theo khoản
Tháng 01/2011, tôi ký hợp đồng thử việc với một Công ty tư nhân. Hết thời gian thử việc 03 tháng, Công ty tiếp tục ký hợp đồng 06 tháng với tôi, trong Hợp đồng, Công ty thỏa thuận trả tiền BHXH và BHYT vào lương hàng tháng cho tôi. Công ty tôi làm như vậy có đúng không? Để được tham gia BHXH, BHYT bắt buộc tôi phải thực hiện các thủ tục gì?
Tôi là giáo viên tiểu học được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn. Tôi có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được hưởng các chế độ về tiền lương, tiền công như một viên chức. Vừa qua tôi nghỉ sinh con, sau đó theo gia đình chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh sinh sống. Vì thời gian gấp nên tôi không kịp làm các thủ tục để chấm dứt hợp đồng lao động
Tôi là nhân viên văn phòng của một trường cao đẳng công lập. Tôi được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được xếp lương theo Nghị định số 204/NĐ-CP của Chính phủ và được nâng lương thường xuyên theo định kỳ. Vừa qua tôi làm đơn đề nghị nhà trường chấm dứt hợp đồng lao động để theo chồng vào Đà Nẵng sinh sống và đã được chấp thuận. Vậy tôi có được
Tôi là giáo viên tiểu học có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội gần 20 năm và thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp là hơn 4 năm. Ngày 1/1/2015, theo nguyện vọng cá nhân tôi đã nhận quyết định thôi việc. Vậy theo quy định tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp? Tôi có đủ điều kiện hưởng BHXH một lần hay không? Nếu được cần liên hệ cơ quan nào
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
Tôi là giáo viên dạy môn thể dục của một trường THCS tỉnh Thái Bình. Xin được hỏi thời gian nghỉ việc không hưởng lương có được đóng bảo hiểm xã hội hay không? – Nguyễn Nhuệ Bình (nhuebinh***@gmail.com).
* Trả lời:
Theo Điểm e, Khoản 1 Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định: Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản.
Còn tại Khoản 2 Điều 34 của Luật này quy định: Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
- 5 ngày làm
bảo hiểm xã hội. Đối với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc phải có thêm công văn kèm theo danh sách người lao động điều chỉnh hồ sơ tham gia bảo hiểm của người sử dụng lao động gửi cơ quan bảo hiểm xã hội”.
Toàn bộ các nội dung điều chỉnh sẽ được giám đốc ký đóng dấu sau phần in các nội dung điều chỉnh trên sổ bảo hiểm xã hội.
Tôi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được 9 năm 8 tháng, tại ngân hàng, nay việc riêng gia đình tôi mới bắt đầu nghỉ việc hồi đầu tháng 6/2011, đến nay tôi chưa có tìm việc mới, nhưng tôi muốn tham gia tiếp bảo hiểm và tự ý đóng tiếp kể từ lúc bắt đầu nghỉ việc , vậy thủ tục thế nào ?.và mức đóng có phải như cơ quan của tôi đã đóng 22 % không
Chị gái tôi là chị T. làm việc ở công ty có vốn 100% nước ngoài, chị đã làm việc được 7 năm, HĐLĐ không xác định thời hạn, nhưng đến ngày 25/06/2011 chị bị công ty ra quyết định chấm dứt HĐLĐ cho nghỉ việc mà không rõ nguyên nhân vi phạm. Xin hỏi, công ty ra quyết định như thế là đúng hay sai? Quyền và lợi ích của chị tôi được đảm bảo như thế
Bạn tôi bị bắt vì tội sử dụng và tàng trữ ma túy đá. Bạn tôi hiện đang bị tạm giam ở công an huyện. Hiện gia đình muốn bảo lãnh cho bạn tôi được tại ngoại thì phải làm thủ tục gì? Và việc bảo lãnh có phải là bắt buộc phải thế chấp tài sản không?