cung cấp thông tin lý lịch tư pháp đầy đủ, chính xác, đúng trình tự, thủ tục cho cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật. + Quyền yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp: Công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam có quyền yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp của mình
thường trú hoặc tạm trú (của người được ủy quyền và người ủy quyền cấp Phiếu Lý lịch tư pháp).
Trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu Lý lịch tư pháp nộp bản chụp Giấy Chứng minh nhân dân, hộ chiếu, sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu. Trường hợp không có bản chính để đối chiếu thì
; trường hợp cư trú ở nước ngoài thì nộp tại Sở Tư pháp nơi cư trú trước khi xuất cảnh;
b) Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam nộp tại Sở Tư pháp nơi cư trú; trường hợp đã rời Việt Nam thì nộp tại Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia.
3. Cá nhân có thể uỷ quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Việc uỷ quyền phải được lập
Hộ khẩu thường trú em tại Xã Bàn Thạch,Huyện Giồng Riềng và hiện nay em sinh sống và có tạm trú kt3 ở Tp.HCM khoảng trên 5 năm. Trước đây em có thời gian làm việc trên tàu Du lịch ở Châu Âu, nay chuyển sang cũng tàu du lịch khác cũng tại nước ngoài. Công ty em đang muốn có giấy lý lịch tư pháp cá nhân để nộp bổ sung cho công ty. Thưa anh/ chị
từ ngày nhận được yêu cầu hợp lệ.
- Trường hợp người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp là công dân Việt Nam đã cư trú ở nhiều nơi hoặc có thời gian cư trú ở nước ngoài, người nước ngoài quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 47 của Luật này, trường hợp phải xác minh về điều kiện đương nhiên được xóa án tích quy định tại khoản 3 Điều 44 của Luật này
pháp về án tích được quy định cụ thể như sau (từ Điều 26 đến Điều 35):
- Lập Lý lịch tư pháp
1. Sở Tư pháp nơi người bị kết án thường trú lập Lý lịch tư pháp của người đó; trường hợp không xác định được nơi thường trú thì Sở Tư pháp nơi người bị kết án tạm trú lập Lý lịch tư pháp.
Lý lịch tư pháp được lập thành hai bản, một bản do Sở Tư
Tôi ở Úc 2 năm (trước đây tôi ở Việt Nam) và đang muốn xin cấp phiếu lý lịch tư pháp ở Việt Nam để xin tạm trú (pernament residence) ở Úc. Xin cho tôi hỏi: - Tôi nên xin yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp số 1 hay số 2? - Tôi có thể thay mặt chồng tôi xin phiếu lý lịch tư pháp trong trường hợp chứng minh được quan hệ vợ chồng không?
người được giám hộ cư trú.
Việc thanh toán tài sản được thực hiện với sự giám sát của người giám sát việc giám hộ.
2. Các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ các giao dịch dân sự vì lợi ích của người được giám hộ được người giám hộ thực hiện như sau:
a) Chuyển cho người được giám hộ khi người này đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b
nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người được giám hộ cư trú.
Việc thanh toán tài sản được thực hiện dưới sự giám sát của người giám sát việc giám hộ.
2. Các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ các giao dịch dân sự vì lợi ích của người được giám hộ được người giám hộ thực hiện như sau:
a/ Chuyển cho người được giám hộ khi người này đã có năng lực
dân xã, phường, thị trấn nơi người được giám hộ cư trú.
Việc thanh toán tài sản được thực hiện dưới sự giám sát của người giám sát việc giám hộ.
2. Các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ các giao dịch dân sự vì lợi ích của người được giám hộ được người giám hộ thực hiện như sau:
a/ Chuyển cho người được giám hộ khi người này đã có năng lực hành vi
Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức (sau đây gọi chung là người giám hộ) được pháp luậtquy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự (sau đây gọi chung là người được giám hộ).
– Người được giám hộ bao gồm:
+ Người chưa thành niên không còn
Công ty luật vinabiz trả lời như sau:
Căn cứ pháp lý:
- Luật hôn nhân và gia đình năm 2000;
- Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số điều của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
- Bộ luật dân sự năm 2005.
Bạn thân mến, thắc mắc của bạn có hai vấn đề lớn cần giải quyết như sau:
Thứ nhất: Về vấn đề sở hữu
(PLO)- Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự. Chồng cũ tôi mất có để lại nhiều tài sản (không có di chúc). Con tôi là một trong những người đồng thừa kế di sản mà cha bé để lại. Do bé chưa đủ tuổi trưởng thành (14 tuổi) nên tôi sẽ là người đại diện theo pháp luật của bé hay
bằng một hình thức nhất định nên hình thức của hợp đồng vay tuân thủ quy định tại Điều 401 Bộ luật Dân sự: Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Do vậy, hợp đồng vay tiền của bạn đã được lập thành văn bản, có chữ ký của cả hai bên nên hợp đồng này phù hợp với quy định của pháp luật dân sự về hình
Bộ luật dân sự quy định cụ thể phạm vi (hay giới hạn ) đại diện như sau:
1. Đối với người đại diện theo pháp luật: Người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Đối với người đại diện theo ủy quyền: Phạm vi đại diện theo
1. Bên cho vay
Nếu hợp đồng vay không có kì hạn, bên cho vay có quyền yêu cầu bên vay trả tài sản và lãi (nếu có thỏa thuận) bất cứ thời gian nào nhưng phải thông báo cho bên vay một thời hạn hợp lí. Hết thời hạn đó là hết hạn của hợp đồng và bên vay không trả nợ là vi phạm về thời hạn.
Đối với hợp đồng vay có kì hạn, khi hết hạn hợp
Hình thức của hợp đồng do các bên thỏa thuận: có thể bằng lời nói hoặc bằng văn bản.
Hợp đồng vay tài sản thường là hợp đồng đơn vụ và bên vay không có quyền với bên cho vay (trừ trường hợp hợp đồng cho vay có lãi suất thì bên cho vay có nghĩa vụ chuyển tiền đúng thời hạn).
Hợp đồng vay tài sản là hợp đồng có đền bù hoặc không có đền bù
từng đăng ký kết hôn với ai theo quy định của pháp luật. Bạn có thể đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi bạn cư trú để xin xác nhận này.
Như vậy, yêu cầu thứ nhất của Phòng Công chứng về việc bạn phải chứng minh tài sản là của riêng mình là hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật.
2. Đối với yêu cầu phải có xác nhận của chồng bạn đó là tài
, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của các thành viên hộ gia đình.
- Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ 18 tuổi trở lên xác lập, thực hiện.
Như vậy, căn cứ vào quy định trên thì tất cả thành viên của hộ gia
Tôi và vợ cũ ly hôn năm 2010, trước khi ly hôn chúng tôi có 1 con 3 tuổi, tài sản chung: 1 lô đất bố mẹ đẻ tôi cho, đã làm nhà sau kết hôn, 1 lô đất chúng tôi đấu giá năm 2009 đứng tên vợ cũ. Khi ly hôn chúng tôi đã thỏa thuận (có xác nhận của chính quyền): Lô đất đấu giá sẽ bán để trả nợ, còn căn nhà đang ở để lại cho con khi trưởng thành cháu