Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014
Người nước ngoài là người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam.
Để chuyển nhượng phần vốn góp cho cá nhân là người nước ngoài bạn tiến hành thực hiện theo trình tự thủ tục như sau:
1. Tiến hành thủ tục đăng ký mua phần vốn góp tại sở kế hoạch đầu tư nơi doanh nghiệp có trụ sở chính.
Căn cứ vào điều 26 Luật đầu tư quy định về thủ tục mua phần vốn góp quy định như sau:
“ 1. Nhà đầu tư thực hiện
Kính gửi Luật sư! Tôi có Công ty hoạt động theo Luật DN tại Việt Nam, Tôi là giám đốc, chủ sở hữu. Chồng, con Tôi là người nước ngoài hiện đang ở Việt Nam cùng với tôi (chúng tôi có Đăng ký kết hôn). Chúng tôi đều đăng ký tạm trú tại địa chỉ trụ sở công ty. Luật sư cho tôi hỏi: Nếu chồng tôi giúp đỡ tôi một số công việc liên quan đến hoạt động
bản ghi nhận sự kiện, hành vi được dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khác) theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
3. Xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu của đương sự.
4. Trực tiếp tổ chức thi hành án các bản án, quyết định của Tòa án theo yêu cầu của đương sự (trừ các bản án, quyết định thuộc
vi phạm quy định quay phim, chụp ảnh khu vực cấm, Công an xã yêu cầu họ về trụ sở Công an xã để làm rõ sự việc. Công an xã nên giải quyết trường hợp này như thế nào?
Theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam thì cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định tại Điều 2 của Pháp lệnh Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam được mời người nước ngoài vào Việt Nam, trong đó
Sau khi chuyển câu hỏi của bà đến Sở Xây dựng, chúng tôi nhận được câu trả lời như sau:
- Căn cứ Quyết định số 98/2009/QĐ-UBND ngày 01/9/2009 về việc ban hành Quy định về tiếp nhận nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước do các cơ quan tự quản bàn giao trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Điều 1của Quy định quy định việc tiếp nhận các loại nhà ở, trong đó tại
Tôi ở TP. HCM 1 năm trước đây tôi có gửi đơn kiện về tranh chấp hợp đồng thi công cho tòa án nhân dân TP. HCM nhưng ở đây nói là trụ sở Công ty bên tôi và bên bị đơn nằm ở quận A nên không thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án nhân dân TP và họ chuyển đơn kiện của tôi đến tòa án quận A. Ở tòa án quận A thì lại nói là tòa nhà công ty tôi thi
sinh tại cơ quan địa phương theo quy định Nghị định 158/2005/NĐ-CP sau đây:
“Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã), nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em; nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ, thì Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người cha thực hiện việc đăng ký
chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.” Nhưng việc điều tra, xác minh làm rõ hành vi vu khống là thẩm quyền của cơ quan điều tra. Do đó, bạn cần gửi đơn tố giác kèm theo những tài liệu phản ánh việc loan truyền tin đồn hoặc họ tên, địa chỉ của những người biết sự việc đến Cơ quan công an nơi bạn cư trú hoặc làm
sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật Nhà ở và Điều 121 của Luật Đất đai. Theo quy định của luật trên thì bạn đang có quốc tịch Việt Nam nên cần đáp ứng điều kiện: được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ 3 tháng trở lên thì có quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất.
Bạn cần xuất trình những giấy tờ sau để được nhận
Ông Nguyễn Cự Quyền đi du học từ trước năm 1975, sau đó định cư và nhập quốc tịch Hoa Kỳ. Sau năm 1975, ông Quyền về Việt Nam, kết hôn với bà Nguyễn Thị Thái, có hộ khẩu thường trú tại số 7B, đường Phù Đổng Thiên Vương, phường 8, TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng và đến năm 2012 ông được đăng ký thường trú tại địa chỉ này. Hiện nay, ông Quyền là người
Tôi được cử đi làm phiên dịch tại Nga theo hiệp định ký kết giữa 2 nước từ nằm 89-91, hết thời gian này, tôi đã không trở về Việt Nam mà ở lại Nga tiếp tục sinh sống và làm việc. Từ năm 91-96 tôi làm phiên dịch tại một trường đại học tại Nga và có thuê nhà ở với chồng và 2 con (con tôi sinh năm 94 và 96). Đến năm 2006 tôi đã về hẳn Việt Nam
Điều 51 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định: Việc đăng ký khai tử cho người nước ngoài hoặc công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài chết tại Việt Nam được thực hiện tại Sở Tư pháp tỉnh (thành phố), nơi cư trú cuối cùng của người đó, nếu thân nhân của họ có yêu cầu. Trong trường hợp không xác định được nơi cư trú cuối
Căn cứ pháp lý: Thông tư37/2015/TT-BTC
Sử dụng nhà đất hỗ tương là việc sử dụng nhà, đất phục vụ đối ngoại theo quy định tại Hiệp định hoặc Thỏa thuận giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Chính phủ nước ngoài theo hình thức nước này cấp nhà, đất cho Cơ quan Đại diện Ngoại giao của nước kia làm trụ sở, nhà ở trên lãnh
Tôi là người Việt Nam định cư tại Mỹ đã được 1 năm (tôi vẫn giữ quốc tịch Việt Nam và chưa cắt hộ khẩu thường trú). Tôi có thể về Việt Nam sống một thời gian không? Có phải trình báo cho chính quyền địa phương không?