ông vì lúc ông đau bệnh chỉ có một mình tôi sống cùng với ông và chăm sóc nuôi bệnh, còn các anh chị em còn lại thì có nhà riêng, không chăm sóc ông cụ. Trước khi lập di chúc thì các anh chị tôi cũng được bố tôi chia mỗi người một số đất nhất định để xây nhà hoặc làm ăn. Riêng 1000m2 ông cụ đang ở thì ông cụ viết di chúc giao lại cho tôi và làm nhà
(kể cả con đẻ, con nuôi, con riêng) nếu là con mà ai chết trước ông nội bạn thì cháu (con của những người đó) sẽ là người thừa kế thế vị.
Bạn làm đơn đề nghị UBND cấp xã cấp sổ đỏ, nếu có gì không phù hợp thì ra thông báo bạn làm theo thông báo là được.
. bố tôi có nhờ người giải quyết, nhưng ko thành vì chú tôi gây sự đánh bố tôi. Hiện đã mất tờ di chúc ấy và gia đình tôi vẫn ở mảnh đất vỡ được của hợp tác xã. bố tôi muốn làm đơn đễ giải quyết mảnh đất của ông bà để lại trong di chúc. Vậy xin hỏi đơn xin giải quyết phải gồm những gì và gửi cho ai? Khi làm lại sổ đỏ mới chú tôi có nhờ chính quyền
Anh còn lại có gia đình ở riêng, 02 Anh tôi ở riêng đều được Ba- Mẹ tôi mua nhà cho và tức nhiên việc này chỉ trong gia đình bịết không có giấy tờ bằng chứng nào! Đến năm 1994 Mẹ tôi mất, lúc này Mẹ tôi không có di chúc gì để lại . Căn nhà của Ba-Mẹ tôi là căn nhà cấp 2 , đã xuống cấp, nên năm 2001 tôi và 01 người chị bỏ tiền ra xây dựng thành nhà
Nếu đúng như bạn trình bày thì quyền sử dụng đất trên sẽ là thuộc quyền sử dụng chung của ông nội, bố, mẹ bạn, mỗi người 1/3 thửa đất.
- Ông nội bạn đã mất và nếu không có di chúc thì 1/3 thửa đất đó sẽ được chia thừa kế theo pháp luật thành những phần bằng nhau cho những người con đẻ của ông, nếu bố bạn mất sau ông bạn thì bố bạn cũng được
Di chúc của ông nội thứ để lại toàn bộ di sản cho người em họ đâu có yêu cầu người em họ này phải chăm sóc và phụng dưỡng ông bà nội? và cũng chắc không nói rằng nếu bạn có công chăm sóc và phụng dưỡng ông bà nội thì người em họ đó phải chia lại cho bạn một phần di sản cho công bằng? Vì di chúc là sự định đoạt tài sản của người để lại di sản và
chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Điều 677. Thừa kế thế vị
Trong trường hợp con của
chia 2 phần bằng nhau cho chú thứ 2 và thứ 3( vì tôi đã mua mảnh đất ngay cạnh nhà tôi trước đó) còn 200m vuông ao là của tôi, me còn thì mẹ thu hoạch sau khi mẹ mất là quyền sử dụng của tôi. sau khi me mất nam1997. 3 anh em tôi có nhờ cán bộ xã chia thổ đất theo di chúc, và tôi có nói cho chú thứ 3 sử dụng cái ao ĐẾN khi nào tách sổ đỏ thì tôi lấy
bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản
Bà nội tôi ngày xưa là chủ sở hữu của căn nhà tôi và cha tôi đang sinh sống hiện nay . Năm 1990, bà có viết di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho anh trai cùng cha khác mẹ của tôi . Trong di chúc có ghi :"Tôi để lại toàn bộ ngôi nhà cho cháu tôi là NHP. Tôi không có ai trong diện thừa kế bắt buộc , vì vậy mọi tranh chấp sau này đều trái với ý nguyện
không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
- Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
b. Quyền của người lập di chúc được quy định tại Điều 648 Bộ luật Dân sự:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
- Phân định phần di sản cho
Tôi muốn tham khảo Luật sư một việc cụ thể về " phân chia di sản thừa kế không có di chúc" như sau: Ông bà nội tôi đều đã mất hết từ năm 2006 và để lại khối di sản là 1000m2 đất ở và các bên qua việc họp gia đình để chia đất đều không đạt kết quả vì các bên bất đồng về cách chia. Ông nội tôi có 4 người con và 2 vợ. Vợ
4 của bà An ở Miền Nam không thể có mặt, chỉ có Con trai cả là Vũ, vợ của Tam, Nga và con gái út là Hà nên công chứng tỉnh HG không thể chứng nhận chuyển quyền thừa kế cho Nga.Công chứng yêu cầu phải có đủ mặt của tấ cả các con của bà An tại phòng công chứng để làm thủ tục. - Xin luật sư tư vấn để làm thủ tục thừa kế cho Nga (vì điều kiện nên con
Xin kính chào luật sư, Tôi có vấn đề muốn hỏi luật sư về việc phân chia đất ở của gia đình tôi Như tôi đã trình bày trong những bài viết trước về việc phân chia đất ở của gia đình (gồm 5 người còn sống 3 trai 2 gái) và được các luật sư tư vấn, tuy nhiên tôi vẫn muốn có được những tư vấn từ luật sư, vì vậy tôi kính mong luật sư đọc những bài
Ông bà của bố tôi chết đi không để lại di chúc "cả hai ông bà" (Ông chết trước bà hơn 10 năm và thời hiệu thừa kế vẫn còn vì ông không để lại di chúc). Ông bà cụ sinh được bốn người con trong đó có ba người con cũng đã mất người còn lại duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất là bố tôi. Ông bà cụ chết đi để lại vào khoảng 3.900.000 m 2 .khi bà còn
- Theo quy định của pháp luật thì con gái, con trai có quyền thừa kế như nhau, được nhận các phần bằng nhau. Do vậy, nếu ông bà nội bạn qua đời không để lại di chúc thì di sản thuộc về hàng thừa kế thứ nhất của ông bà bạn theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 676 Bộ luật dân sự.
- Nếu là di sản chung của ông bạn và bà bạn thì mỗi
đổi mảnh vườn của ông bà cho một ông A để lấy một mảnh vườn khác để sau này làm nơi thờ tự cho ông bà vì bố tôi là người đang thờ phụng chính cho ông bà nhưng chỉ làm giấy tay. năm 1990 thì con cô tôi về làm lại giấy khác cũng vào năm 1988 mang tên cô tôi đổi cho ông A có hợp tác xã và UBND xã xác nhận, đến năm 2014 thủ tục cấp sổ đỏ mảnh vườn mà bố tôi
thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
4. Trưởng công an xã, phường, thị trấn trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ
lột sức lao động, xâm phạm tình dục, kết hôn vì mục đích trục lợi khác hoặc xét thấy có vấn đề cần làm rõ về nhân thân của bên nam, bên nữ hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hôn thì Sở Tư pháp xác minh làm rõ. 2. Trường hợp xét thấy vấn đề cần xác minh thuộc chức năng của cơ quan công an thì Sở Tư pháp có văn bản nêu rõ vấn đề cần xác minh, kèm