mặt Thủ tướng Chính phủ giải quyết công việc trên cơ sở hồ sơ trình của bộ, cơ quan, địa phương, tổ chức, cá nhân và được tổng hợp trong Phiếu trình giải quyết công việc của Văn phòng Chính phủ được quy định tại Chương III của Quy chế này. Trường hợp cần thiết, Thủ tướng Chính phủ giải quyết công việc trực tiếp trên cơ sở hồ sơ trình của bộ, cơ
trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước pháp luật về những quyết định của mình;
c) Phó Thủ tướng Chính phủ chủ động giải quyết công việc đã được phân công; nếu có phát sinh những vấn đề lớn, quan trọng, nhạy cảm phải kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ; trong thực thi nhiệm vụ, nếu có vấn đề liên quan đến lĩnh vực của Phó Thủ tướng Chính phủ
Hồ sơ cấp giấy phép đào tạo lái xe ô tô bao gồm những gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi là Nguyễn Như Quỳnh, quê ở Bình Phước. Tôi chuẩn bị mở một cơ sở đào tạo lái xe ô tô và đang làm hồ sơ. Tuy nhiên, tôi không rõ lắm về hồ sơ gồm những gì. Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn. Địa chỉ email
Thủ tục cấp giấy phép đào tạo lái xe ô tô như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Hoàng Lâm, email: lam**@gmail.com. Tôi có một người bạn đang muốn mở một cơ sở đào tạo lái xe ô tô. Tôi rất thắc mắc về thủ tục cấp giấy phép đào tạo lái xe ô tô như thế nào? Rất mong nhận được sự tư vấn từ
Hồ sơ cấp lại giấy phép đào tạo lái xe ô tô khi điều chỉnh hạng xe đào tạo, lưu lượng đào tạo bao gồm những gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Huy Nam, số điện thoại: 098747*****. Nay tôi điều chỉnh hạng xe đào tạo nên xin cấp lại. Vì vậy xin Ban biên tập tư vấn giúp: Hồ sơ cấp
Trường hợp của bạn, vì đã 1 tháng kể từ ngày tòa tuyên án nên bạn không thể yêu cầu phúc thẩm bản án được nữa.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 273 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015:
Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đối với đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện không
Đối tượng và mức đóng góp cho Quỹ phòng, chống thiên tai đã được quy định cụ thể tại Điều 5 Nghị định 94/2014/NĐ-CP về thành lập và quản lý quỹ phòng, chống thiên tai.
Theo đó, đối tượng và mức đóng góp cho Quỹ phòng, chống thiên tai được quy định như sau:
1. Các tổ chức kinh tế hạch toán độc lập:
Mức đóng góp bắt buộc một năm là
Mức đóng góp cho Quỹ phòng, chống thiên tai của các tổ chức kinh tế hạch toán độc lập được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Lan Anh, quê ở Kiên Giang. Hiện tôi mới vào làm kế toán tại một công ty X. Công ty tôi đã trích một khoản tiền để đóng cho Quỹ phòng, chống thiên tai. Tôi rất thắc mắc quy định
;
b) Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của liệt sỹ;
c) Quân nhân làm nghĩa vụ trong lực lượng vũ trang, hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân đang hưởng phụ cấp sinh hoạt phí;
d) Sinh viên, học sinh đang theo học tập trung dài hạn tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học, Dạy nghề;
đ) Người khuyết tật hoặc bị
được tiến hành mỗi năm một lần vào thời điểm giao chỉ tiêu kế hoạch thu Quỹ. Trường hợp miễn, giảm, tạm hoãn do thiệt hại thiên tai, tổ chức, cá nhân phải báo cáo thiệt hại và đề xuất chính quyền địa phương để tổng hợp gửi cơ quan có thẩm quyền xem xét miễn, giảm, tạm hoãn. Trường hợp đối tượng đã đóng góp tiền nộp vào Quỹ, nếu được xét miễn, giảm
Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh.
2. Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh có trách nhiệm tổng hợp thiệt hại và nhu cầu hỗ trợ của Ủy ban nhân dân cấp huyện và các cơ quan, tổ chức liên quan, đề xuất trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
3. Căn cứ vào số thu Quỹ thực tế, Chủ tịch
Báo cáo, phê duyệt quyết toán Quỹ phòng, chống thiên tai được quy định như thế nào? Em tên là Nguyễn Trọng Nhân, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Em đang tìm hiểu về hoạt động phòng, chống thiên tai và được biết đến Quỹ phòng, chống thiên tai. Em rất thắc mắc việc báo cáo, phê duyệt quyết toán Quỹ này như thế nào
đối với từng cơ quan, tổ chức, đơn vị và từng huyện; báo cáo quyết toán thu chi; nội dung chi theo địa bàn cấp huyện. Hình thức công khai: Niêm yết tại trụ sở Quỹ; thông báo bằng văn bản tới cơ quan, tổ chức đóng góp Quỹ; công khai trên website của cơ quan Quỹ.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc công khai nguồn thu
lưu trữ giá trị và thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng tại một địa điểm khác.
5. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong phòng, chống rửa tiền xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
6. Cản trở việc cung cấp thông tin phục vụ công tác phòng, chống rửa tiền.
7. Đe dọa, trả thù người phát hiện, cung cấp thông tin, báo cáo
; địa chỉ nơi đăng ký cư trú ở nước ngoài và địa chỉ nơi đăng ký cư trú ở Việt Nam;
b) Đối với khách hàng là tổ chức: tên giao dịch đầy đủ và viết tắt; địa chỉ đặt trụ sở chính; số điện thoại, số fax; lĩnh vực hoạt động, kinh doanh; thông
tin về người thành lập, đại diện cho tổ chức bao gồm các thông tin quy định tại điểm a khoản này.
2
thuê Tổng giám đốc (Giám đốc), Kế toán trưởng.
2. Đối tượng báo cáo có thể thông qua tổ chức, cá nhân khác đã hoặc đang có quan hệ với khách hàng; hoặc thông qua cơ quan quản lý hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác để thu thập thông tin và đối chiếu với thông tin khách hàng cung cấp.
3. Đối tượng báo cáo có thể thuê các tổ chức khác để
người giữ chức vụ cấp cao trong các cơ quan, tổ chức hữu quan của nước ngoài.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo danh sách khách hàng nước ngoài là cá nhân có ảnh hưởng chính trị quy định tại khoản này trên cơ sở khuyến nghị của tổ chức quốc tế về phòng, chống rửa tiền.
2. Đối tượng báo cáo phải có hệ thống quản lý rủi ro để xác định khách
trị lớn bất thường hoặc phức tạp;
b) Giao dịch với tổ chức, cá nhân tại quốc gia, vùng lãnh thổ nằm trong danh sách do Lực lượng đặc nhiệm tài chính công bố nhằm chống rửa tiền hoặc danh sách cảnh báo.
2. Đối tượng báo cáo phải kiểm tra cơ sở pháp lý và mục đích của giao dịch; trường hợp có nghi ngờ về tính trung thực, mục đích của giao
liên quan tới rửa tiền; phù hợp cơ cấu tổ chức, quy mô hoạt động và mức độ rủi ro về rửa tiền trong hoạt động của đối tượng báo cáo và phải được phổ biến đến từng cá nhân, bộ phận có liên quan của đối tượng báo cáo.
3. Đối tượng báo cáo phải thường xuyên đánh giá quy định nội bộ về phòng, chống rửa tiền để sửa đổi, bổ sung phù hợp.
Trên đây
Trách nhiệm, phạm vi, cách thức giải quyết công việc của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ được quy định tại Điều 8 Quy chế làm việc của Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định 138/2016/NĐ-CP như sau:
1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ đề cao trách nhiệm cá nhân, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Hiến pháp