Chào Luật sư! Tôi hiện đang sinh sống tại Hà Nội. Vào đầu năm 2015, tôi có sang tên cho con trai tôi một mảnh đất tại số 78 Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội. Tuy nhiên, đến đầu tháng 12 vừa rồi, tôi phát hiện con dâu tôi đang có hành vi ngoại tình với một người khác và nó nằng nặc đòi ly hôn mà con của chúng mới được 10 tháng tuổi. Vậy thưa Luật
có thẩm quyền của nước láng giềng cấp cho công dân nước đó thường trú ở khu vực biên giới với Việt Nam; trong trường hợp không có giấy tờ tuy thân thì phải xuất trình giấy tờ chứng minh việc thường trú ở khu vực biên giới với Việt Nam.Hồ sơ gồm:
- Đơn theo mẫu quy định có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền của nước láng giềng;
- Giấy của
cấp huyện và phải đến công chứng làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế hoặc chứng nhận văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế. Sau khi cơ quan quản lý kiểm tra hồ sơ thì sẽ chuyển sang cho bên cơ quan thuế và bạn phải nộp thuế cho cơ quan thuế.
Trường hợp 2: Giả sử ông ngoại của bạn và bà vợ 1 có quan hệ hôn nhân đúng pháp luật thì bà vợ 3
Tôi có đơn khiếu nại hai bản án sơ thẩm và phúc thẩm lên Tòa án tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Cục THADS Hồ Chí Minh nay vẫn bị Cục THADS mời lên làm thủ tục phát mại với quyết định của bản án sơ thẩm. Vậy tôi có phải chấp hành không, trong khi chờ được Giám đốc thẩm hai bản án nói trên. Nếu được Giám đốc thẩm quyết định hủy hai bản
Theo Bản án phúc thẩm ngày 29/1/2010 buộc A trả cho B số tiền 128.898.000 đồng kể từ ngày B có đơn yêu cầu thi hành án. Nếu A không trả số tiền trên thì hàng tháng A còn phải trả cho B số tiền lãi theo mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước quy định tương ứng với thời gian. Tháng 03/2010 B gửi đơn thi hành án yêu cầu A trả 128.898.000 đồng
thì Chánh án TANDTC có kháng nghị giám đốc thẩm và Hội đồng thẩm phán TANDTC có Quyết định giám đốc thẩm hủy án sơ thẩm và phúc thẩm để xét xử sơ thẩm lại. Hiện nay, cơ quan THA đã đình chỉ vụ án, đồng thời có văn bản đề nghị cơ quan có thẩm quyền ngăn chặn việc xác lập giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở nói trên. Xin hỏi
thời hạn là 05 năm và cũng trong thời hạn này ông A phải có nghĩa vụ thanh toán số vàng trả nợ cho bà B, nếu sau 05 năm mà ông A không trả đủ số vàng cho bà B thì bà B có quyền đến cơ quan có thẩm quyền để đăng ký và đứng tên quyền sử dụng đất diện tích 2.000m2 của ông A. Hỏi việc thỏa thuận như vậy Chấp hành viên đưa vào hồ sơ có được không? Thỏa
Ông A có tất cả 05 người con, năm 2000 ông A chết (vợ ông A chết) và để lại tài sản gồm: quyền sử dụng đất và căn nhà. Năm 2004 tất cả 04 người con đồng ý để cho ông B (con út) được hưởng toàn bộ tài sản của ông A để lại (được UBND xã xác nhận tờ thỏa thuận phân chia di sản) nhưng đến nay chưa làm thủ tục sang tên từ ông A cho ông B theo quy định
Theo quy định tại Điều 55 và Điều 57 Luật Thi hành án dân sự thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải uỷ thác thi hành án cho cơ quan thi hành án dân sự nơi người phải thi hành án có tài sản, làm việc, cư trú hoặc có trụ sở. Trường hợp người phải thi hành án có tài sản, làm việc, cư trú hoặc có trụ sở ở nhiều địa phương thì Thủ trưởng cơ
Tôi có vay tiền của 37 người để làm ăn nhưng thua lỗ và không có khả năng trả nợ. Tòa án đã ra quyết định tôi phải trả nợ cho 37 người theo tỷ lệ phần trăm. Khi cơ quan thi hành án dân sự huyện A thi hành án thì chỉ trả cho 13 người, 24 người còn lại đã đến nhà tôi đòi tiền. Tôi khiếu nại và hồ sơ đã chuyển lên cơ quan thi hành án dân sự tỉnh B và
Điều 176 Bộ luật tố tụng hình sự quy định về thời hạn chuẩn bị xét xử, cụ thể là:
1. Sau khi nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa có nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ; giải quyết các khiếu nại và yêu cầu của những người tham gia tố tụng và tiến hành những việc khác cần thiết cho việc mở phiên tòa.
2. Trong
Ông A khởi kiện Quyết định hành chính của UBND huyện. Toà án cấp sơ thẩm tuyên bác đơn khởi kiện của ông A, còn Toà cấp phúc thẩm tuyên chấp nhận đơn khởi kiện của ông A, xử huỷ Quyết định hành chính của UBND huyện. Ông A làm đơn yêu cầu thi hành án yêu cầu cơ quan Thi hành án ra Quyết định huỷ Quyết định hành chính của UBND huyện. Cơ quan Thi
Tôi sinh năm 1986, năm 1997 thì bố mẹ ly hôn. Về phần tài sản thừa kế, cả bố và mẹ tôi đều đồng ý để tôi sử dụng mảnh đất mà bố tôi đang ở hiện nay. Đến năm tôi 18 tuổi thì bố tôi phải chuyển quyền sử dụng lại cho tôi. Nhưng đến ngày 20/7/2011 tôi có ra phường hỏi về vấn đề này thì được biết phải làm đơn ra tòa để xử lại vì hiệu lực thi hành án
Bà Nguyễn Thị Thu Hằng (Hà Nội) tham gia BHXH từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2011 tại Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Bạch Đằng, nhưng Công ty chỉ đóng BHXH cho bà đến tháng 3/2009 và nợ tiền đóng BHXH thời gian còn lại. Hiện, Công ty này không hoạt động. Bà Hằng đang đóng BHXH tại Công ty cổ phần BIOVEGI Việt Nam theo số sổ BHXH cũ. Bà Hằng
Luật này thì Toà án đã ra bản án, quyết định phải chuyển giao cho cơ quan thi hành án dân sự trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày ra bản án, quyết định. Đối với quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì Toà án đã ra quyết định phải chuyển giao cho cơ quan thi hành án dân sự ngay sau khi ra quyết định.Trường hợp cơ quan có thẩm quyền đã kê biên
với mình, anh phát hiện ra vợ mình có quan hệ với một người đàn ông (có tiền và có điạ vị hơn anh) đang làm trong một cơ quan Nhà nước (anh này đã có gia đình và có hai con gái – muốn kiếm thêm đứa con trai nữa ) nên đã lén lút chu cấp cho mẹ con cô ta còn cho tiền cô này mua một miếng đất đứng tên mẹ chị ta, điều này thì anh bạn tôi biết nhưng không