phải người có ý trí viết một lá đơn vu không như vậy (tôi có băng ghi âm cuộc họp gia đình), nhưng không ngờ hai đứa em vợ lại có thể lợi dụng bố đẻ để làm một việc sai trái. Tôi nói rõ quan điểm của mình về lá đơn là vu khống tôi không chấp nhận hòa giải. Vợ tôi thì muốn chia đất cho các em vì chúng đang nợ lần ngân hàng. Hồ sơ đã được các em vợ tôi
Công ty tôi mới thành lập là Công ty TNHH một thành viên, vốn điều lệ là 1 tỷ đồng. Giám đốc đồng thời là chủ sở hữu công ty, khi giám đốc góp vốn bằng phần mềm dự toán và một số máy vi tính đã sử dụng thì khi góp vốn vào công ty thì có phải thành lập hội đồng đánh giá giá trị còn lại của tài sản đã góp không hay làm thế nào? Mong luật sư chỉ giúp!
đảm các quyền lợi .
Khi đã giải thích và giải tỏa được lý do người lao động vì sao ko ký nhưng họ vẫn ko chịu ký tức là họ chấp nhận làm việc ko cần hợp đồng. Công ty nên có ghi nhận sự việc bằng biên bản lưu hồ sơ phòng khi người lao động khiếu nại về việc công ty ko chịu ký hợp đồng.
Thân
Xin kính nhờ các vị luật sư chỉ giúp tôi 1 số việc như sau: - Hộ khẩu nhà tôi gồm 3 nhân khẩu, gồm bà nội tôi(Tr. Thị A), bố tôi và tôi. - Trước đây hộ khẩu này còn cả gia đình cô út gồm 3 nhân khẩu, nhưng đến năm 2005, gia đình cô đã tách sang hộ mới vì vậy hộ khẩu này chỉ còn 1 mình bà nội tôi. - Năm 2005, bố tôi đi nước ngoài về và nhập khẩu
dụng. Câu hỏi : Vậy việc đòi khởi kiện của ông bà T là đúng hay sai? Vì sao Cách giải quyết như thế nào căn cứ theo pháp luật hiện hành, Do cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết?
yêu cầu mua lại 3 bàn bida của người đó với giá 12tr/bàn để trừ vào tiền lãi, tôi đã lấy bàn và người đó hiện giờ vẫn đang nợ 100.000.000 (chuyện này cũng thỏa thuận miệng vì trên giấy vay nợ ko ghi vấn đề gì về tiền lãi) Người đó làm ăn thua lỗ đã bán đi vài bàn bida, không trả tiền nhà mấy tháng và sắp bị chủ nhà đơn phương chấm dứt hợp đồng. Tôi
ở, con cái thì làm thuê làm mướn. Bà có nhờ tôi một lần nữa viết đơn kiện vợ chồng bà Hiền mang ra xã nộp thì được trả lời là đất không có bằng khoán không nhận đơn. Chính vì vậy tôi xin hỏi Luật sư có quy định như vậy không. +Theo tôi được biết chỉ cần một trong hai bên tranh chấp có bằng khoán là có thể kiện ra Toà. Vì sau khi vợ chồng Hiền cướp
DN làm đúng hay sai ? - Nếu trong thời gian 45 ngày, tôi xin nghỉ việc riêng 2-3 ngày, được trưởng phòng đồng ý, nhưng tôi vẫn bị trừ tiền vi phạm thời gian làm việc 45 ngày (trừ vào tiền trợ cáp thâm niên) và trừ 1/2 tháng lương vi phạm là đúng hay sai ? - Nếu đúng 45 ngày kể từ ngày nộp đơn thì ngày 03/06 là tôi hết HĐLĐ đúng không ? Chân thành
đã nộp hồ sơ đăng ký thường trú. Trường hợp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Về Giấy chuyển hộ khẩu
Công dân chuyển nơi thường trú ngoài phạm vi xã, thị trấn của huyện thuộc tỉnh thì trưởng công an xã cấp giấy chuyển hộ khẩu.
Hồ sơ cấp giấy chuyển hộ khẩu gồm sổ hộ khẩu và phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
nghiệp sau. Tôi xin hỏi đến khi nào thì BHXH sẽ không thu và trả lại 4.5% BHYT của những trường hợp nghỉ ốm từ 14 ngày trở lên/tháng . 2. NLĐ tự ý nghỉ 05 ngày cộng dồn trong tháng, không thanh lý HĐLĐ với doanh nghiệp, không trả thẻ BHYT cho doanh nghiệp. Thay vì doanh nghiệp phải trả thay 4.5% giá trị thẻ còn lại của thẻ BHYT thì doanh nghiệp có
Câu hỏi của độc giả có email hangs***@gmail.com. Trước đây nộp tăng giảm bằng giấy, ngoài tờ kê khai tăng giảm còn có cả công văn gửi tới BHXH về lý do tăng giảm?
; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi, cơ quan bảo hiểm xã hội phải giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động. 4. Trường hợp cơ quan bảo hiểm xã hội không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý lo. Vậy giả sử, đơn vị
; từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất.
Ví dụ: Trường hợp 05 người của gia đình tham gia BHYT theo hộ gia đình một lần cho cả năm, số tiền đóng BHYT được xác định như sau (giả sử mức lương cơ sở nhà nước quy định tại thời điểm là 1.150.000 đồng):
- Người thứ nhất: 1.150.000 đồng x 4,5% x 12 tháng = 621.000 đồng
Độc giả từ địa chỉ email thuyxanh0***@gmail.com hỏi: Đơn vị tôi thành lập ngày 30/9/2014 và đang làm thủ tục truy thu đóng BHXH từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2015; nhưng trong số lao động truy thu này có 01 lao động thuộc trường hợp muốn truy thu đóng BHXH từ tháng 01 đến tháng 03/2015; từ tháng 10 đến tháng 12/2015 (do không muốn tham gia BHXH từ
giấy tờ này, chồng tôi không còn giữ quyết định thôi việc, và cả bảng kê lương từ công ty cũ cũng không còn, vì thời gian quá lâu. Vậy chồng tôi phải làm thủ tục gì để chốt được sổ BHXH từ công ty phá sản đó? Và nếu không chốt được sổ BHXH thì chồng tôi phải giải quyết trường hợp này như thế nào để vẫn có thể tham gia được BHXH theo quy định của pháp
tục trong thời gian tại ngũ (tức là bị cắt BHXH trong thời gian tại ngũ) và việc BHXH sẽ nối tiếp sau khi xuất ngũ và làm việc ở một đơn vị nhất định. Sau đó, tôi nhờ người thân gặp Hiệu trưởng trường nơi tôi công tác trình bày sự việc trên và nhận được lời khuyên là: Nhân viên phải trả lời bằng văn bản, không được nói suông. Theo đó, nhân viên BHXH
đối với đơn vị tham gia BHXH, BHYT, BHTN lần đầu cho người lao động; đơn vị di chuyển từ địa bàn tỉnh, thành phố khác đến).
+ Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN (mẫu D02-TS)
+ Bảng kê hồ sơ làm căn cứ truy thu (Phụ lục 02) (nếu có các trường hợp phải truy thu).
3. Các chế độ BHXH, BHYT, BHTN: Khi Ông (Bà), doanh nghiệp nơi
Câu hỏi từ địa chỉ nhattan***@gmail.com hỏi: chúng tôi muốn biết bệnh nhân khám BHYT thì trong ngày được khám bao nhiêu chuyên khoa và có giới hạn gì không? Ví dụ: bệnh nhân có nhu cầu khám TMH, khám Ngoại khoa và cả khám Nội tiết.
và không thuộc đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều này (không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc).
Vì vậy, trường hợp của Ông (Bà) là cán bộ không chuyên trách cấp xã, thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, không thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện. Do đó, Ông (Bà) phải tham gia đóng BHXH bắt buộc, không thể tham gia BHXH tự nguyện