Bộ luật lao động 2012 quy định các công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con, hay công việc phải ngâm mình thường xuyên dưới nước, hay công việc làm thường xuyên dưới hầm mỏ thì không được sử dụng lao động nữ. Nhưng quy định thế này rất chung chung. Luật sư đọc luật, hiểu luật nhiều, có thể hệ
Tôi là chủ doanh nghiệp và tôi cần biết thông tin về các công việc không được sử dụng lao động nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi để thực hiện cho đúng theo tinh thần của pháp luật? Xin các luật sư học nhiều, biết rộng có thể tư vấn giúp doanh nghiệp chúng tôi về thông tin trên?
dành cho lao động nữ có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Cụ thể như sau:
- Điều kiện hưởng chế độ thai sản:
Người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trừ trường hợp sau:
Lao động nữ sinh con đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang
thanh toán viện phí và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật.
- Cha, mẹ đẻ, người nuôi dưỡng hợp pháp; cha, mẹ đẻ, người nuôi dưỡng hợp pháp của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp dưới 18 tuổi của sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, sinh viên và học sinh Công an nhân dân không có chế độ bảo hiểm y tế thì được Công an
chế độ thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
- Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Trên đây là nội dung trả lời về những trường hợp được cơ quan bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về vấn đề này tại Nghị định 146/2018/NĐ-CP.
Trân trọng!
Tôi đang muốn nhận con nuôi, vì vậy để tránh rủi ro thì tôi muốn nhờ mọi người giúp tôi giải đáp câu hỏi sau: Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong việc nhận nuôi con nuôi? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh
07 tuổi (con trai). Tài sản thì chúng tôi đã thỏa thuận được, nhưng về con chung thì tôi muốn con theo tôi vì gia đình cha mẹ tôi khá giả, gia đình vợ tôi thì khó khăn hơn. Nhưng vợ tôi bảo tôi từng đi tù mà đòi tranh quyền nuôi con với cô ấy thì Tòa cũng không chấp thuận. Do đó, mà tôi tìm đến Ban biên tập nhờ tư vấn giúp: việc tôi chưa được xóa án
Theo quy định tại Điểm g Khoản 1 Điều 4 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 thì đương sự gồm:
Đương sự gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự.
Bên cạnh đó, tại Điều này còn có quy định về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và
, mẹ vợ, bố nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột; cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột.
Trên đâu là nội dung giải đáp về khái niệm người thân thích của người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Trân trọng!
Việc cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn từ ngày 01/01/2020 (luật chăn nuôi có hiệu lực thi hành) được quy định thực hiện như thế nào?
Tại Khoản 9 Điều 3 Pháp lệnh dân số năm 2003 có quy định:
- Kế hoạch hoá gia đình là nỗ lực của Nhà nước, xã hội để mỗi cá nhân, cặp vợ chồng chủ động, tự nguyện quyết định số con, thời gian sinh con và khoảng cách giữa các lần sinh nhằm bảo vệ sức khoẻ, nuôi dạy con có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội và điều kiện sống của gia đình
Xin cho tôi hỏi, theo quy định mới nhất hiện nay thì tổ chức, cá nhân đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn sẽ có thể bị thu hồi giấy chứng nhận trong các trường hợp nào?
- Căn cứ pháp lý: Luật đất đai 2013
Nghị định 102/2014/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
Căn cứ các quy định trên thì việc chuyển mục đích sử dụng đất thì phải được sự đồng ý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng ý. Trong đó có chuyển đất trồng lúa sang thành đất nuôi trồng thủy hải
Căn cứ pháp lý: Luật bảo hiểm xã hội 2014.
Quyết định 1916/QĐ-TTg năm 2017.
- Điều kiện hưởng trợ cấp thai sản: Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
- Mức hưởng trợ cấp thai sản
; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi
Tôi và vơ đã cưới nhau được năm năm rồi nhưng vẫn không có con. Chính vì vậy, bọn tôi quyết định sẽ sinh con bằng hình thức thụ tinh trong ống nghiệm. Vậy cho tôi hỏi: Quy trình thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Em làm việc tại công ty này đã được 2 năm và đóng bảo hiểm đầy đủ. Em hiện đang mang thai ở tháng thứ 07. Em có dấu hiệu bị động thai. Do đó em muốn nghỉ việc để dưỡng thai và chăm sóc con tốt hơn sau khi sinh. Tuy nhiên em có thắc mắc muốn được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho em hỏi nghỉ việc có được hưởng chế
người thực hiện nghĩa vụ quân sự) nhưng bị ốm hoặc trên đường đi bị ốm, tai nạn.
- Thân nhân của người thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp đang bị ốm nặng.
=> Phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc bệnh viện, trạm y tế cấp xã để chứng