Theo quy định hiện hành tại Thông tư 27/2016/TT-NHNN thì việc xây dựng dự thảo thông tư liên quan đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định như sau:
- Đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu thông tin, tư liệu có liên quan và trên cơ sở báo cáo đánh giá tác động chính sách (nếu có) để thực hiện:
+ Xây dựng đề cương
, đơn vị chủ trì soạn thảo báo cáo Thống đốc hoặc Phó Thống đốc phụ trách để xin ý kiến chỉ đạo.
- Sau khi tiếp thu ý kiến tham gia và chỉnh lý lại dự thảo văn bản, nếu xét thấy cần thiết, đơn vị chủ trì soạn thảo tiếp tục lấy ý kiến tham gia của đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Tổng hợp, tiếp thu ý kiến tham gia soạn thảo ban hành
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 27/2016/TT-NHNN thì hồ sơ đề nghị thẩm định dự thảo thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bao gồm:
- Công văn đề nghị thẩm định;
- Dự thảo tờ trình theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 20 Thông tư Thông tư 27/2016/TT-NHNN;
- Dự thảo thông tư sau khi tiếp thu ý kiến của đơn vị, tổ chức, cá
, tiếp thu ý kiến của các đơn vị, tổ chức, cá nhân về nội dung dự thảo thông tư;
- Văn bản thẩm định; văn bản giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định;
- Văn bản bảo lưu ý kiến của Vụ Pháp chế (nếu có);
- Báo cáo đánh giá tác động, bản đánh giá thủ tục hành chính, báo cáo lồng ghép vấn đề bình đẳnggiới (nếu có);
- Các tài liệu khác có
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 27/2016/TT-NHNN thì việc phát hành thông tư của Ngân hàng Nhà nước được quy định như sau:
- Sau khi thông tư được ký ban hành, Văn phòng có trách nhiệm vào số thông tư; đóng dấu; nhân bản; lưu giữ; gửi văn bản cho tổ chức, cá nhân theo quy định tại khoản 2 Điều 27 Thông tư 27/2016/TT-NHNN và gửi trả hồ sơ
phần “nơi nhận” của thông tư;
+ Phối hợp với đơn vị có liên quan đăng thông tư, thông cáo báo chí về việc ban hành thông tư trên Cổng thông tin điện tử của Ngân hàng Nhà nước.
- Vụ Pháp chế có trách nhiệm đăng tải toàn văn thông tư trên cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày ký ban hành.
- Sau khi ban hành
Xử lý trường hợp cá nhân chịu sự giám sát không thực hiện kết luận của Ủy ban thường vụ Quốc hội được quy định tại Khoản 1 Điều 20 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó:
Trường hợp cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát không thực hiện kết luận, kiến nghị giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng
Trình tự Quốc hội xem xét báo cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội về kiến nghị giám sát của các cơ quan. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Long, đang sinh sống ở Thành phố Hồ Chí Minh, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi Quốc hội xem xét báo cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội về kiến
có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
6. Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân.
7. Giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri.
8. Giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.
9. Xem xét kiến nghị giám sát của Hội đồng dân tộc
thường vụ Quốc hội đề nghị giám sát đưa vào chương trình giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Đề nghị giám sát phải nêu rõ sự cần thiết, nội dung, phạm vi, đối tượng giám sát.
Tổng thư ký Quốc hội tổ chức tập hợp, tổng hợp đề nghị giám sát và báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Trên đây là quy định về căn cứ quyết định chương trình giám
Tổ chức thực hiện kế hoạch giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Nga, đang sinh sống ở Bình Định, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi việc tổ chức thực hiện kế hoạch giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội được quy định thế nào? Mong Ban biên tập tư
Trình tự Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo của Chính phủ. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Ngọc, đang sinh sống ở Tuyên Quang, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo của Chính phủ theo trình tự nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi
tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng
trình bày;
- Đại diện cơ quan thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra;
- Đại diện cơ quan, tổ chức được mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến;
- Người đứng đầu cơ quan, cá nhân đã ban hành văn bản báo cáo, giải trình về vấn đề có liên quan;
- Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
- Ủy ban thường vụ Quốc hội ra nghị quyết về việc
Nhiệm vụ và quyền hạn của đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban thường vụ Quốc hội được quy định tại Khoản 2 Điều 27 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó, đoàn giám sát có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Xây dựng đề cương báo cáo để cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát báo cáo;
- Thông báo nội
Trình tự xem xét báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thy, đang sinh sống ở Bình Phước, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi trình tự xem xét báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội được quy định thế nào? Mong Ban
, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm
của đất nước; ưu tiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, người cao tuổi, người tàn tật và phụ nữ.
4. Phát huy vai trò, trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cộng đồng, cơ quan, tổ chức trong phòng, chống bạo lực gia đình.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình. Nếu muốn tìm
xã nơi xảy ra bạo lực gia đình quyết định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc trong thời hạn không quá 3 ngày khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có đơn yêu cầu của nạn nhân bạo lực gia đình, người giám hộ hoặc người đại diện hợp pháp hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; trường hợp cơ quan, tổ chức có thẩm quyền có đơn yêu cầu thì phải có sự đồng ý
và người có hành vi bạo lực gia đình quyết định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc trong thời hạn không quá 4 tháng khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có đơn yêu cầu của nạn nhân bạo lực gia đình, người giám hộ hoặc người đại diện hợp pháp hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; trường hợp cơ quan, tổ chức có thẩm quyền có đơn yêu cầu thì phải có sự