Trách nhiệm của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài Tâm, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, Trách nhiệm của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy được quy định thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
, quyết định.
- Dự toán chi từ nguồn vốn viện trợ: Thực hiện theo thực tế giải ngân.
2. Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị có liên quan phối hợp với cơ quan tài chính chủ động bố trí vốn ngay từ đầu năm cho các dự án công trình quan trọng theo chế độ quy định, nhất là các dự án xây dựng tu bổ các công trình đê Điều, thuỷ lợi, phòng chống thiên tai
Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong đầu tư xây dựng và sử dụng công trình trong phòng cháy và chữa cháy. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Linh (Đà Nẵng), có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong đầu tư xây dựng và sử dụng công trình trong phòng cháy và
trong hợp đồng đã ký kết; kiểm tra tính đúng đắn, sự đầy đủ và phù hợp của các tài liệu khảo sát, thiết kế, tài liệu kỹ thuật được áp dụng.
b) Kiểm soát tiến độ thực hiện các công việc phù hợp với tiến độ chung của dự án và hợp đồng tổng thầu EPC đã ký kết.
c) Kiểm soát toàn bộ các phương tiện và biện pháp thi công trong phạm vi công trường
19 và Điều 20 của Luật này và bảo đảm yêu cầu sau đây:
a) Gắn với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội, xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, đấu tranh phòng, chống tội phạm ở khu vực biên giới, hải đảo;
b) Căn cứ vào điều kiện cụ thể, tổ chức phổ biến kiến thức quốc phòng và an ninh cho
việc theo mục tiêu của gói thầu và theo danh mục công việc trong hợp đồng đã ký kết; kiểm tra tính chính xác, sự đầy đủ và phù hợp của các tài liệu khảo sát, thiết kế, tài liệu kỹ thuật được áp dụng cho các công việc của hợp đồng EPC.
2. Quản lý tiến độ thực hiện các công việc phù hợp với tiến độ chung của dự án và hợp đồng EPC đã ký kết.
3
Quản lý công tác khảo sát xây dựng và thiết kế xây dựng thuộc phạm vi của hợp đồng EPC được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm việc ở nước ngoài. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Quản lý công tác khảo sát xây dựng và thiết kế xây dựng thuộc phạm vi của hợp đồng EPC được quy định như thế
trường:
a) Bên nhận thầu phải thực hiện các biện pháp bảo đảm về môi trường cho người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh;
b) Các bên có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. Trường hợp bên nhận thầu không
thiết kế, các tài liệu khảo sát có liên quan, quy trình bảo trì của các công trình, hạng mục công trình theo quy định;
đ) Xin giấy phép xây dựng theo quy định, bàn giao mặt bằng cho bên nhận thầu theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng EPC đã ký;
e) Giám sát việc thực hiện công việc theo nội dung hợp đồng đã ký kết; kiểm tra các biện pháp bảo đảm
Công tác đảm bảo an toàn đối với bề mặt sàn bằng thép của công trình trên mặt nước được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.24.1.7 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Các bề mặt sàn bằng thép, phải được xử lý để tạo ma sát hoặc che phủ bởi các bề mặt chống trơn trượt.
Trên đây là tư vấn về công
phiên tòa ngồi đúng vị trí quy định, giám sát chặt chẽ mọi hành vi của bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người tham dự phiên tòa và có trách nhiệm nhắc nhở, chấn chỉnh người vi phạm trật tự nội quy phiên tòa, không để xảy ra mất an ninh, trật tự; gây rối, đe dọa, tấn công Hội đồng
tuần tra, canh gác, kiểm soát, giám sát chặt chẽ các Điểm chốt, giữa các khu vực vào phòng xử án, khu vực cách ly, các địa Điểm tập kết xe, phương tiện giao thông, kịp thời phát hiện và ngăn chặn các hành vi cản trở, tấn công việc áp giải, hành hung hoặc đánh tháo bị cáo.
2. Phối hợp với các lực lượng khác không để xảy ra mất trật tự khu vực
theo phương án đã được duyệt; thực hiện các biện pháp, sử dụng các phương tiện chữa cháy tại chỗ dập tắt đám cháy, báo ngay cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy, đồng thời báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo của người có thẩm quyền; cấp cứu người bị thương (nếu có); bắt giữ ngay người có hành vi vi phạm pháp luật và bàn giao cho lực lượng chức năng
Kế hoạch và phương án bảo vệ phiên tòa của lực lượng Công an được xây dựng như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Khi tham dự các phiên tòa xét xử vụ án, tôi thường thấy có lực lượng Công an tham gia bảo vệ phiên tòa, nhưng tôi không biết hiện tại pháp luật quy định về công tác bảo vệ phiên tòa của Công an như thế nào. Vì
đề nghị Tòa án trao đổi những thông tin có liên quan đến vụ án để phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch, phương án bảo vệ phiên tòa, dự kiến biện pháp cần áp dụng như áp giải bị cáo tại ngoại, dẫn giải người làm chứng, bắt bị cáo tại phiên tòa để bảo đảm thi hành án và các biện pháp cần thiết khác, họp bàn thống nhất với các cơ quan, đơn vị có
Tổ chức mua thuốc tập trung cấp quốc gia trong đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập được quy định tại Điều 32 Thông tư 11/2016/TT-BYT quy định đấu thầu thuốc tại cơ sở y tế công lập do Bộ Y tế ban hành như sau:
1. Xây dựng, tổng hợp nhu cầu sử dụng thuốc: trên cơ sở kế hoạch sử dụng thuốc đã xây dựng theo quy định tại Điểm a Khoản 1
hiện việc giám sát và cập nhật trên Cổng Thông tin điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh và Trang Thông tin điện tử Sở Y tế.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về tổ chức mua thuốc tập trung cấp địa phương trong đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 11
đối với thuốc thuộc danh Mục thuốc đấu thầu tập trung cấp quốc gia quy định tại Khoản 1 Điều 32 Thông tư này.
2. Xây dựng kế hoạch đàm phán giá thuốc:
Đơn vị mua thuốc tập trung cấp quốc gia có trách nhiệm xây dựng kế hoạch đàm phán giá, gửi đơn vị được Bộ trưởng Bộ Y tế giao nhiệm vụ thẩm định kế hoạch đàm phán giá, nội dung kế hoạch đàm
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban quản lý và khai thác cảng biển được hướng dẫn tại Điều 88 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2017), theo đó:
1. Xây dựng trình Bộ Giao thông vận tải xem xét, báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển tổng thể vùng đất, vùng nước cảng biển được giao.
2. Xây dựng và trình
Nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc Cảng vụ hàng hải được hướng dẫn tại Điều 92 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2017), theo đó:
1. Tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển cảng biển trong khu vực quản lý và tổ chức giám sát thực hiện sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
2. Tổ chức thực