chức dịch vụ bưu chính.
5. Người có chức năng tống đạt.
6. Những người khác mà pháp luật có quy định."
Như vậy, nghĩa vụ cấp, tống đạt là tòa án nhưng người thực hiện lại có thể là đương sự trong vụ việc và nếu trong trường hợp người có nghĩa vụ thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo mà không làm đúng trách nhiệm của mình thì tuỳ
photocopy có sử dụng được không? cơ hội thắng kiện hay thua? vì tôi không có tiền cậu tôi rất giàu và có thói quen chi tiền cho xã và huyện bất cứ việc gì trong việc làm ăn, tôi còn trẻ không kinh nghiệm hơi lo. Xin cảm ơn.
Tôi có bán cho 1 người một thửa đất và tài sản gắn liền với đất. Nay họ mới đặt cọc cho tôi một phần tiền, số tiền còn lại họ bảo khi nào có giấy chứng nhận tên của họ thì sẽ trả hết. Vậy xin hỏi khi tôi làm thủ tục sang tên cho họ xong mà họ không trả tôi hết tiền thì lúc đó tôi phải làm gì để yêu cầu họ phải trả hết số tiền còn lại cho mình?
và tính đi làm xa. Tôi tính nhờ nó giữ nhà dùm. Rồi nó quyết định mua xe honda. Nó nhờ tôi đứng tên dùm chiếc xe của nó vì nó muốn chiếc xe có số xe của Cần Thơ (quê nó ở Cà Mau). Nó mua trả góp chiếc xe 15 triệu. Trả góp trong vòng 9 tháng (tới nay nó đã góp được 4 tháng). Sau khi nó mua xe và vẫn ở chung nhà với tôi. Thời gian này nhà tôi bỗng
Tài sản kê biên để đảm bảo thi hành án là tài sản được thế chấp tại Ngân hàng để vay số tiền 300 triệu đồng. Sau nhiều lần giảm giá đưa ra bán đấu giá nhưng không có người mua. Vậy đối với tài sản thế chấp, Chấp hành viên có áp dụng Điều 104 Luật Thi hành án dân sự để giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế hay không? Hay giảm tới mức giá trị còn lại
tôi chưa hề lập di chúc về vấn đề phân chia tài sản, nay anh em tôi, được sự nhất trí của bố sẽ lập di chúc bằng miệng. Xin hỏi di chúc bằng miệng có giá trị pháp lý không
Bà tôi mất để lại 2 ha đất vườn và ruộng. Trước khi mất Bà có di chúc để lại cho 5 người con, nhưng không chia từng phần cho mỗi người (và không cho chuyển nhượng), bà muốn để chung và cho một người canh tác, lấy tiền thu hoạch lo chuyện thờ phụng và để anh em tụ họp về chơi. Khi bà tôi mất, các cậu dì của tôi không muốn để cho một người đứng
Vợ chồng tôi sống chung với cha mẹ và hai người em chưa lập gia đình. Mọi sinh hoạt, tài sản đều sử dụng chung. Tuy vậy, vợ chồng tôi muốn có phần tài sản của riêng mình và muốn tự mình định đoạt phần tài sản đó. Pháp luật qui định về việc này như thế nào?
Bố mẹ mất sớm, anh A được cậu ruột và mợ nuôi từ nhỏ đến lớn. Khi anh A đủ 18 tuổi, cậu làm sổ đỏ ngôi nhà do mẹ anh A để lại mang tên anh A. Khi cậu anh A mất thì mợ anh A muốn lấy mọi tài sản trong căn nhà mà anh A đứng tên trên sổ đỏ. Vậy làm cách nào để anh A có thể bảo vệ được số tài sản trong nhà mình?
Ông chú tôi hiện nay đã chết, nhưng trước đây khi đang công tác tại tỉnh Yên Bái ông được cấp một miếng đất, đứng tên ông. Sau đó ông chuyển về quê (huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) sinh sống, năm 2010 ông bị chết, miếng đất ở Yên Bái ông đã lập di chúc chuyển cho con trai (hiện đang sinh sống trên đó). Nay chuyển đổi quyền sở hữu thì Phòng Địa chính
Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà
thoả thuận này với việc thoả thuận giữa các chủ thể khi cùng nhau thiết lập các loại hợp đồng. Di chúc chung tuy có sự thoả thuận nhưng hoàn toàn không phải là một dạng hợp đồng. “Hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên về một vấn đề nào đó, từ đó làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ tương ứng của các bên” Di chúc chung có
Trước khi mất nội em có để lại di chúc. Trong di chúc ghi rõ phần đất đó được chia ra 2 phần cho ba và bác em (một phần của bác là từ đường) nhưng phần đất đó cả hai chỉ được ở chứ không được bán. Nhưng nay con của bác trai nói rằng: các cô và bác em đồng ý cho bán một nửa phần đất của bác để sữa chữa lại từ đường). Vậy cho em hỏi làm thế có
Điều 28 Luật Hôn nhân và gia đình quy định về việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng như sau:
- Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
- Tài sản chung của vợ chồng được chi dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện các nghĩa vụ chung của vợ chồng
tồn tại của di sản sau khi người lập di chúc chết.
– Di chúc phải ghi rõ việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ
Theo nguyên tắc chung, tất cả những người hưởng di sản thừa kế đều phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại trên cơ sở tương ứng với kỉ phần tài sản mà họ được hưởng. Ngoài ra việc giao
Tài sản thuộc sở hữu chung của bố mẹ tôi. Khi bố mất không có để lại di chúc. Nay, mẹ tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản đó cho em tôi như vậy có đúng không?
Nhà tôi xây dựng vào năm 2005 có xin giấy phép, bản vẽ, đóng thuế đầy đủ. Nay tôi thực hiện hợp đồng tặng cho nhà ở cùng với đất cho con trai tôi. Vậy con tôi có được chứng nhận nhà ở trên đất không?
Gửi Luật sư, Sau khi tôi nghỉ thai sản vào làm lại thì được công ty sắp xếp cho tôi công việc mới không đúng chuyên môn. Công ty nói là do bộ phận tôi dư người vì trong thời gian qua có cân đối lại công việc của Bộ phận. Và hiện nay bộ phận khác đang thiếu người nên chuyển tôi qua bộ phận đó làm. Tôi được biết là khi chuyển tôi qua làm ở bộ