. Vậy chúng tôi muốn hỏi số diện tích đất trên chúng tôi có tiếp tục được canh tác hay không. Nếu bị thu hồi thì cấp nào có thẩm quyền và trong trường hợp nào thi thu hồi đất nông nghiệp. Vì hiện nay UBND xã Thanh Tâm đang có dấu hiệu bán diện tích đất trên cho tư nhân.
Kính gửi Luật sư . Tôi tên Nguyễn Văn Phòng. Tôi xin trình bày một vấn đề mà với tôi vô cùng bức xúc. vấn đề cụ thể như sau : Tôi vào làm cho xn Kho Lạnh sài gòn - trực thuộc chi nhánh tphcm của công ty xnkts Miền Trung năm 2003 khi còn là công ty nhà nước, sau đó cổ phần. Đến đầu năm 2010 thì xn ( khi này thì xn chỉ là một phòng của chi nhánh
trực tiếp thu phí được sử dụng 45% (bốn mươi lăm phần trăm) số tiền phí thu được để chi theo các nội dung sau:
a) Chi trả các khoản tiền thù lao, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản đóng góp theo chế độ hiện hành cho những người tham gia vào hoạt động thi hành án (trừ chi phí tiền lương cho cán bộ, công chức đã hưởng lương từ ngân sách nhà
Tôi là cháu của ông Trần Nhứt Nghệ là bị đơn. Nguyên đơn là bà Nguyễn Thị Thu Nguyệt. Tại bản án dân sự phúc thẩm 196/2006/DSPT ngày 07/06/2006 thì ông Trần Nhứt Nghệ thua kiện phải giao cho bà Nguyệt 2.600m2 đất nông nghiệp và bà Nguyệt hỗ trợ cho ông Nghệ 12.100.00đ số cây nhãn và bưởi. Ông Nghệ khiếu nại bản án. Ngày 26/12/2006, biên bản
làm đơn gửi đi cơ quan thi hành án của huyện nhưng không được phản hồi. Gần đây gia đình tôi lại tiếp tục làm đơn vì nghe tin bị cáo sắp được ra tù trước thời hạn. Khi gặp cán bộ thi hành án thì gia đình tôi nhận được câu trả lời là đã hết thời hiệu yêu cầu thi hành án. Vậy, gia đình tôi nên làm thế nào để lấy lại công bằng cho bố tôi (hiện nay đã bị
Năm 1995 giữa chú tôi và ông T đã xảy ra xô xát, cha tôi can ngăn thì bị ông T vu khống là 2 anh em cùng nhau đánh ông. Đến năm 1998 Tòa án huyện xử án thì không có mặt của cha và chú tôi. Sau khi có bản án thì đội thi hành án đã đến địa phương nơi cha tôi mới chuyển đến (nơi ở cũ và nơi ở mới cùng trong 1 tỉnh) để thi hành án với số tiền cha
Tôi cho ông A vay số tiền là 300.000.000đ, TAND huyện đã thụ lý hồ sơ và yêu cầu ông A thanh toán cho tôi số tiền gốc và lãi. Tôi đã gửi đơn sang thi hành án nhờ thi hành bản án. Khi đó CCTHA có gọi từng bên đến để lập biên bản: ông A chỉ xin trả mỗi tháng 30.000.000 đồng đến khi hết nợ. Phía tôi, do tôi có xác định được số tài sản và điều kiện
Điều 78 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định: Mức cao nhất được trừ vào tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp mất sức lao động là 30% tổng số tiền được nhận hàng tháng. Nhưng Luật Thi hành án dân sự năm 2008 cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành chưa nói rõ trường hợp người phải thi hành án dùng tiền lương, tiền công, tiền
Tại Quyết định của Tòa án nhân dân huyện Đ tuyên ông V phải nộp 200.000đ tiền án phí ly hôn sơ thẩm và 100.000đ tiền án phí cấp dưỡng nuôi con. Ông Đ được chuyển 200.000đ tiền tạm ứng án phí đã nộp tại Chi cục Thi hành án thành tiền án phí ly hôn sơ thẩm, ông V còn phải nộp 100.000đ tiền án phí cấp dưỡng nuôi. Sau khi quyết định có hiệu lực
Tôi là bị đơn trong vụ kiện tranh chấp thừa kế là nhà đất. Hiện tại miếng đất chưa có chủ quyền. Tòa tuyên tôi phải hoàn trả cho nguyên đơn số tiền 420.000.000 đồng. Tôi đã thỏa thuận với nguyên đơn và bên nguyên chịu nhận 400.000.000 đồng. Tuy nhiên để làm giấy xác nhận chủ quyền thì Phòng tài nguyên môi trường quận yêu cầu phải có giấy xác
đó, việc Uỷ ban nhân dân xã dự kiến giải quyết nguyện vọng của anh Sình và chị Nương bằng cách đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp huyện ban hành Quyết định thu hồi và huỷ Giấy chứng nhận kết hôn giữa anh Sình với chị Nương là cách giải quyết không đúng pháp luật, vi phạm quy định tại điểm k khoản 1 Điều 78 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP.
Để giải quyết
Thị trấn X là một thị trấn có phần lớn dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số. Do ảnh hưởng của phong tục, tập quán về hôn nhân, gia đình còn nặng nề nên tình trạng thanh niên trong xã lấy vợ lấy chồng chỉ làm đám cưới, không chịu đến Uỷ ban nhân dân thị trấn đăng ký kết hôn còn rất phổ biến. Ông Khoát, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thị trấn đã từng bị
định 158/2005//NĐ-CP. (Tức là cải chính nội dung đã được đăng ký trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh nhưng có sai sót trong khi đăng ký). Thẩm quyền cải chính tùy thuộc vào độ tuổi của người con: nếu người con dưới 14 tuổi thì thẩm quyền cải chính thuộc UBND cấp xã nơi đã đăng ký khai sinh trước đây; nếu người con từ đủ 14 tuổi trở
Mẹ tôi và dượng tôi ở với nhau gần 10 năm nhưng không đăng ký kết hôn. Nay dượng tôi phản bội mẹ tôi, có vợ mới và muốn chia đôi số tài sản, trong đó tiền vốn là của tôi bỏ ra cho mẹ tôi làm ăn. Ông ta đòi làm đơn kiện nếu mẹ tôi không đồng ý chia đôi số tài sản hiện tại. Trường hợp này phải giải quyết như thế nào? (Số tiền tôi đưa mẹ làm ăn
Theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật Thi hành án dân sự thì phần án phí trong bản án hình sự do Thủ trưởng cơ quan thi hành án chủ động ra quyết định khi nhận được bản án của Toà án gửi đến. Tuy nhiên trên thực tế thì một số trường hợp Toà án không gửi bản án cho cơ quan thi hành án nên cơ quan thi hành án không vào sổ thụ lý, lập hồ sơ và
Trường hợp đang hoãn thi hành án, người phải thi hành án vẫn chưa có điều kiện thi hành án mà người nhà đến cơ quan thi hành án đề nghị được thi hành án thay một phần nghĩa vụ đang hoãn thi hành án của người phải thi hành án thì cơ quan thi hành án phải tiến hành những thủ tục gì? Cơ quan thi hành án ra quyết định tiếp tục thi hành án toàn bộ
Mẹ tôi làm thủ tục đăng ký kết hôn với cha tôi từ năm 1971, được chế độ cũ cấp giấy hôn thú tuy nhiên mẹ tôi đã làm mất giấy hôn thú đó. Năm 1996, cha tôi lấy người phụ nữ khác khi cha mẹ tôi vẫn chưa ly hôn, để được UBND xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, cha tôi đã thêm chữ đệm vào họ tên nhằm đánh lừa cán bộ xã. Cha tôi đã mất vào cuối
bản hợp nhất. Điều kiện được Tòa án chấp nhận được quy định tại khoản 1 Điều 24 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ hai «Thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp sơ thẩm» của Bộ luật Tố tụng dân sự đã được sửa đổi bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ
Anh trai tôi lấy vợ năm 2009 khi vợ mới 16 tuổi. Đến năm 2011 thì lấy giấy đăng ký kết hôn. Con của anh chị giờ đã gần 3 tuổi, vợ thì không có nghề nghiệp ổn định còn anh đã học hết trung cấp và hiện tại đang đi làm. Nếu anh chị tôi ly hôn thì sau khi ly hôn, quyền nuôi con thuộc về ai? Và anh tôi có thể được nuôi con không? Nếu chị dâu tôi làm
Tại sao tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó trưởng cơ quan thi hành án dân sự không có Thẩm tra viên mà chỉ quy định là Chấp hành viên, trong khi xét về mặt logic Thẩm tra viên phải cao hơn Chấp hành viên 01 cái thì mới thẩm tra hồ sơ của Chấp hành viên được. Thiết nghĩ nên có sự thay đổi trong quy định thì mới thu hút được những người thật sự có