xuyên, thanh tra đột xuất khi được Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ giao;
c) Tiếp công dân; tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân trong lĩnh vực tôn giáo;
d) Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra trong lĩnh vực tôn giáo;
đ) Xử lý theo thẩm
:
a) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo Điều 24 của Luật thanh tra và Điều 6 Nghị định 90/2012/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2012 về tổ chức và hoạt động thanh tra ngành Nội vụ;
b) Tham mưu giúp Giám đốc Sở Nội vụ tiến hành thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến tôn giáo theo quy định của pháp luật;
c) Thực hiện
gửi Thanh tra Bộ Nội vụ chậm nhất vào ngày 01 tháng 11 hàng năm;
b) Khi cần Điều chỉnh kế hoạch thanh tra chuyên ngành đã được phê duyệt phải báo cáo Bộ trưởng Bộ Nội vụ;
c) Kế hoạch thanh tra quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 1 Điều này sau khi được Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt được gửi cho đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân
thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực tôn giáo trình Giám đốc Sở Nội vụ phê duyệt chậm nhất ngày 05 tháng 12 hàng năm;
b) Khi cần Điều chỉnh kế hoạch thanh tra chuyên ngành đã được phê duyệt phải báo cáo Giám đốc Sở Nội vụ;
c) Kế hoạch thanh tra quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 2 Điều này sau khi được Giám đốc Sở Nội vụ phê duyệt được gửi
ký vào Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử;
e) Thường xuyên trau dồi kiến thức pháp luật để nâng cao năng lực và nghiệp vụ đăng ký hộ tịch; tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ do Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan tư pháp cấp trên tổ chức;
g) Chủ động báo cáo, đề xuất Ủy ban nhân dân cùng cấp phối hợp với cơ quan, tổ chức kiểm tra, xác
nước ngoài ký;
b) Bản sao Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài;
c) Văn bản của thương nhân nước ngoài cử/bổ nhiệm người đứng đầu Văn phòng đại diện;
d) Bản sao báo cáo tài chính có kiểm toán hoặc văn bản xác nhận tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế hoặc tài chính trong năm tài chính gần
lý của chủ đầu tư (Giấy chứng nhận thành lập hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc văn bản pháp lý tương đương khác);
d) Bản sao một trong các tài liệu sau: Báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của chủ đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ, cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của chủ đầu tư; tài
, cơ cấu nguồn vốn; tiến độ thực hiện dự án, các giai đoạn đầu tư (nếu có); phân tích sơ bộ hiệu quả đầu tư của dự án;
d) Bản sao một trong các tài liệu chứng minh năng lực tài chính của chủ đầu tư: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của chủ đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh
Nội dung thiết kế đô thị đã được quy định cụ thể tại Điều 23 Luật Quy hoạch đô thị 2009.
Theo đó, nội dung thiết kế đô thị được quy định như sau:
1. Nội dung thiết kế đô thị trong đồ án quy hoạch chung bao gồm việc xác định các vùng kiến trúc, cảnh quan trong đô thị; đề xuất tổ chức không gian trong các khu trung tâm, khu vực cửa ngõ đô
Nội dung quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đô thị đã được quy định cụ thể tại Điều 37 Luật Quy hoạch đô thị 2009.
Theo đó, nội dung quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đô thị được quy định như sau:
1. Quy hoạch giao thông đô thị bao gồm việc xác định quỹ đất dành cho xây dựng và phát triển giao thông, vị trí, quy mô công trình đầu mối; tổ chức hệ thống
trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của chủ đầu tư; cam kết hỗtrợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của chủ đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của chủ đầu tư;
i) Đề xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đề nghị Nhà nước giao đất
Quy trình, thủ tục trình thẩm định dự án quan trọng quốc gia được quy định tại Điều 28 Nghị định 131/2015/NĐ-CP hướng dẫn về dự án quan trọng quốc gia, theo đó:
1. Hồ sơ trình thẩm định của chủ đầu tư, gồm:
a) Tờ trình thẩm định;
b) Báo cáo nghiên cứu khả thi;
c) Nghị quyết của Quốc hội về việc chấp thuận chủ trương đầu tư dự
tài chính của chương trình, dự án cho vay lại, năng lực tài chính của người vay lại và báo cáo kết quả thẩm định cho Bộ Tài chính trước khi ký kết thỏa thuận cho vay lại;
b) Trường hợp cơ quan cho vay lại không chịu rủi ro tín dụng, Bộ Tài chính thực hiện cho vay lại thông qua cơ quan cho vay lại căn cứ vào danh mục các dự án được vay lại từ
trả thay cho người được bảo lãnh trong trường hợp người được bảo lãnh không trả được nợ;
c) Ứng vốn để thực hiện cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ chính phủ và nợ được Chính phủ bảo lãnh nhằm giảm thiểu chi phí đi vay;
d) Ứng vốn khác nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ tích lũy trả nợ theo quy định của Chính phủ;
đ) Chi phí nghiệp
Nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm cán bộ cấp xã. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn. Nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được quy định như thế nào? Văn bản
Trách nhiệm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được quy định tại Điều 7 Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 2008 như sau:
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về tài sản nhà nước và có trách nhiệm sau đây:
a) Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ
cấp của Chính phủ;
- Hằng năm báo cáo Chính phủ về tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước trong phạm vi cả nước;
- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước theo thẩm quyền.
Trên đây là quy định về Trách nhiệm của Bộ Tài chính trong quản lý, sử dụng tài sản
tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý.
Trên đây là quy định về Trách nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan khác ở trung ương trong quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 2008
thuộc Trung ương;
c) Cơ sở dữ liệu về tài sản nhà nước của Bộ, cơ quan trung ương; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
4. Bộ Tài chính quản lý, lưu trữ các hồ sơ tài sản nhà nước sau đây:
a) Báo cáo kê khai tài sản nhà nước là trụ sở làm việc, xe ô tô của các Bộ, cơ quan trung ương;
b) Báo cáo tổng hợp tình hình quản lý, sử
Điều chuyển tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước được quy định tại Điều 21 Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 2008 như sau:
1. Điều chuyển tài sản nhà nước là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định điều chuyển tài sản nhà nước giữa các cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ