, công chức, quân nhân, công nhân quốc phòng, người lao động làm công ăn lương, nếu được tiếp tục làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị quân đội nơi mình làm việc trước khi phạm tội thì được bố trí công việc phù hợp với yêu cầu, mục đích giám sát, giáo dục và được hưởng chế độ của cán bộ, công chức, quân nhân, người lao động làm công ăn lương theo công
Công ty tôi có một lao động có hành vi đánh bạc ngoài phạm vi quản lý của công ty đã bị Tòa án xử phạt 06 tháng tù treo. Công ty tôi dự kiến hai phương án xử lý: 1. Tổ chức xét kỷ luật áp dụng hình thức "khiển trách bằng văn bản có thời gian thử thách là 06 tháng" và vẫn bố trí làm việc bình thường. 2. Đơn phương chấm dứt HĐLĐ với người lao
Chào luật sư! Vào tối ngày hôm nay em và 1 người có xích mích nhỏ chửi nhau. rồi người đó cầm gạt tàn thuốc là làm bằng đá cứng đập vào đầu em, em rất bất ngờ lên ko kịp tránh, sau đó em né đi rồi mọi người vào ngăn. kết quả là em bị bục đầu khâu 3 mũi. Em xin hỏi là trường hợp này em có thể khởi kiện được không ạ
tôi bất tình và phải đi cấp cứu. bệnh viện xác định bị gẫy mũi phải mổ và định vị lại, gẫy 2 răng khâu 7 mũi ở đầu. sau 15 ngày điều trị tại bệnh viện, em tôi đã về nhà nhưng vẫn phải điều trị bằng thuốc. Để thực hiện đúng pháp luật và đòi bồi thường gia đình tôi phải làm gì lúc này? Người sử dụng bình sịt hơi cay và đánh em tôi chúng biết rõ tên và
vai. Xác định thương tích 26%. Sau đó anh vợ bãi nại. Anh tôi tại ngoại. VKS kết luận phạm tội cố ý gây thương tích bằng hung khí nguy hiểm để lại cố tật nhẹ. Khoản 2, 104, 2-7 năm. Sau đó tòa xử 2 năm treo, thử thách 36 tháng. Nội dung ở phần màu đỏ (*) không có trong lời khai và cáo trạng VKS vì lúc đầu bị cáo không muốn làm to chuyện.
luồng ý kiến: - 1 luồng ý kiến cho rằng anh Trần Văn A phạm tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu quả chết người, vì hành vi vung nắm đấm của Trần Văn A là cố ý, chỉ nhầm về đối tượng. - Luồng ý kiến thứ 2 là Trần Văn A phạm tội vô ý làm chết người do Nguyễn Văn A không chủ đích đánh ông Nguyễn Văn B, việc ông B trúng cú đấm của anh A và tử vong là do
Việc là cháu có xích mích vs 1 chị ở chỗ bán hàng, do việc tranh chỗ bán hàng chị ấy chửi cháu trước nên cháu ko kìm chế đc bản thân nên đã lao vào đấm chị ấy bằng tay không tầm 6 7 cái vào mặt ( ko đánh vào vùng khác ). hậu quả chị ấy bị rách mắt và chỉ bị rách mi mắt khâu 3 mũi và nằm điều trị ở bệnh viên 6 ngày. theo các chú C.A phường và
Con trai tôi năm nay 12 tuổi, cháu tự ý đi xe máy không có mũ bảo hiểm và không có bằng lái xe. Vậy con tôi có bị xử lý vi phạm hành chính khi tham gia giao thông không? Tôi muốn tìm hiểu qui định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.
Theo quy định của Bộ luật Hình sự thì việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận
vi phạm hành chínhvà v.v. Tại các văn bản pháp luật đó đều quy định tuổi của người chưa thành niên là dưới 18 tuổi và quy định riêng những chế định pháp luật đối với người chưa thành niên trong từng lĩnh vực.
Ở đây cần phân biệt khái niệm người chưa thành niên khác và khái niệm trẻ em. “Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi” (Điều 1 Luật Bảo vệ
Căn cứ vào Điều 69 Bộ Luật hình sự 1999, Khoản 3 Điều 1 Luật hình sự sửa đổi 2009:
“1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ
gây thương tích. Trong quá trình tố tụng, không cơ quan nào thông báo cho gia đình chúng tôi về quyền có người bào chữa và trong suốt quá trình tố tụng đã không có người bào chữa cho cháu tôi. Nay tôi nghe nói, việc không có người bào chữa là vi phạm thủ tục tố tụng. Xin hỏi điều này có đúng không?
Tôi có đứa em năm nay 17 tuổi có xích mích với bạn cùng lứa nên bị bạn đó đánh. Sau đó, em tôi về nhà rủ thêm 2 người bạn đến đó đánh trả lại. Em và 2 người bạn đánh bằng nón bảo hiểm và cây đánh vào đầu (phải đi hút máu bầm trong sọ). Vậy tôi xin hỏi luật sư..... em tôi có thể gây thương tích bao nhiêu % đối với nạn nhân và phải chịu mức hình
thực hiện nghĩa vụ thi hành án. Chấp hành viên phải nêu rõ trong biên bản xác minh điều kiện thi hành án về việc đương sự kê khai hoặc không kê khai tài sản, thu nhập, điều kiện thi hành án. Trường hợp người phải thi hành án không kê khai hoặc phát hiện việc kê khai không trung thực thì tùy theo mức độ vi phạm, Chấp hành viên có thể xử phạt hoặc đề
khác, cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh hoặc cơ quan thi hành án cấp quân khu ủy thác”.
Đối chiếu với quy định nêu trên, trường hợp của bạn thuộc khoản b, Điều 35. Vì đối tượng phải thi hành án không tự nguyện thi hành, bạn có thể nhờ cơ quan thi hành án dân sự của quận HBT giúp thi hành án. Bạn phải nộp đơn (hoặc trình bày bằng lời nói hoặc
Bà Huỳnh Thị Ngọc Diễm ngụ Phường 5- TP Vĩnh Long hỏi: Trường hợp viên chức có tham gia đầy đủ BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định và chưa hưởng BHXH và BHTN lần nào, nhưng vì lý do sức khỏe xin thôi việc và đã được chấp thuận. Vậy trường hợp này được hưởng chế độ như thế nào?
Năm 2001, ông Nguyễn Lộc được tuyển dụng vào viên chức, đóng BHXH tại một đơn vị sự nghiệp. Năm 2013, ông được ký hợp đồng làm việc không xác định thời hạn. Nay ông Lộc muốn chuyển sang làm việc tại công ty TNHH một thành viên. Ông Lộc hỏi, đơn vị sự nghiệp có phải làm thủ tục chấm dứt hợp đồng làm việc và chi trả các khoản trợ cấp cho ông không?
Căn cứ điểm a, khoản 1 và điểm a, điểm b khoản 3 Điều 38 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, thì viên chức được giải quyết thôi việc khi có đơn tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản.
Thủ tục giải quyết thôi việc được thực hiện như sau
Với trường hợp nghỉ thôi việc và nghỉ do mất việc làm thì trách nhiệm của người sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp) với người lao động như thế nào? Ví dụ việc chi trả trợ cấp, luật quy định ra sao, nhất là thời gian làm việc của người lao động. Mong luật gia giúp đỡ
Tôi được tiếp nhận hơn 10 năm nay và do Vụ Tổ chức của Bộ ký QĐ và cử về công tác tại một đơn vị sự nghiệp kinh tế thuộc Bộ. Do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, lương nhà nước không đủ chi tiêu, tôi xin thôi việc (trong đơn tôi chỉ viết là vì lý do cá nhân). Tôi đã làm đơn gửi lãnh đạo và 28 ngày sau, cơ quan tôi ra thông báo là không đồng