Xin quý cấp phúc đáp cho danh nghiệp chúng tôi một số nội dung như sau : 1. khi tôi đi làm thủ tục báo tăng giảm , trong đó có hạng mục truy thu chế độ thai sản , bên BHQLC yêu cầu chúng tôi phải cung cấp thêm mẫu C67 a đã được duyệt chế độ thai sản như vậy có đúng và cần thiết ko ? 2.Các doanh nghiệp FDI chúng tôi với số lượng công nhân rất đông
Tôi có người bạn làm tại một doanh nghiệp, bạn tôi khi mang bầu đã yếu và xin nghỉ việc từ khi mang thai. Khi bạn tôi sinh con, sức khỏe rất yếu nên đã chết, sau đó có người nhận cháu làm con nuôi. Trong trường hợp này thì bố của đứa trẻ và mẹ nuôi của đứa trẻ được hưởng chế độ thai sản như thế nào?
Trong quá trình chuyển nhượng doanh nghiệp, nếu vợ Bạn còn có tên trong danh sách người lao động của doanh nghiệp sau khi chuyển nhượng thì chủ mới (người sử dụng lao động mới) có trách nhiệm cử người có trách nhiệm lập thủ tục giải quyết chế độ thai sản cho vợ bạn theo quy định. Trường hợp vợ bạn chẩm dứt hợp đồng lao động (không có tên trong
Kính gửi Luật sư. Em có một số vấn đề thắc măc về chế độ thai sản. 1./ Chế độ nghỉ khám thai: Theo em được biết thì trong thời gian mang thai, NLĐ được nghỉ để khám thai 05 lần, mỗi lần là 01 ngày và được hưởng 100% tiền lương, tiền công -> 05 ngày này là BHXH chi trả hay doanh nghiệp chi trả. Theo Nghị định, thông tư nào hướng dẫn? 2./ Chế độ
tổ chức cơ yếu;
5. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;
6. Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương.
Tôi không học trường Sư phạm mà tốt nghiệp đại học khoa Quản trị kinh doanh của Học viện Tài chính. Nếu tôi muốn tổ chức hoạt động dạy thêm cho học sinh thì có được không? – Nguyễn Tuấn Thanh (nguyentuanthanh***@gmail.com).
Tôi xin hỏi theo quy định pháp luật hiện hành, việc tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường ( theo tinh thần thông tư 17/2012/TT-BGDĐT) là hoạt động theo hình thức Trung tâm bồi dưỡng văn hóa, tin học-ngoại ngữ hay hình thức doanh nghiệp. Nếu không phải 2 loại hình trên thì việc tổ chức hoạt động, thực hiện nghĩa vụ thuế như thế nào. Bên cạnh đó cũng
Căn cứ Tiết a, Khoản 3.3, Điều 46 Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/9/2015 của BHXH Việt Nam, ông/bà được cơ quan BHXH xác nhận thời gian đóng BHXH trên sổ của người lao động đến thời điểm doanh nghiệp đã đóng BHXH để người lao động tiếp tục tham gia BHXH tại đơn vị mới, sau khi thu hồi được khoản nợ của doanh nghiệp thì xác nhận bổ sung thời
Hiện tại tôi đang làm cho 1 doanh nghiệp tại địa bàn Hà Nội nhưng tổng công ty trong đồng Nai nên tôi đóng báo hiểm ở trong đó và mua bảo hiểm tại bệnh viện đa khoa Thăng Long Hà Nội.Tôi có tham gia đóng bảo hiểm hết 8 tháng từ khi mang thai thì tôi có được thanh toán báo hiểm không??
Xin chào Luật sư! Tôi đang làm tại một công ty tư nhân trong Tp. HCM. Tôi bắt đầu kí hợp đồng lao động vào ngày 7/5/2012 và cũng bắt đầu đóng bảo hiểm xã hội từ tháng này với mức lương cơ bản đóng bảo hiểm là: 2.800.000. Hiện tại, Tôi đã tham gia đóng BHXH đến tháng 1/2013 và mang thai tháng thứ 6, dự sinh ngày 17/5/2013. Vậy nếu như Doanh
Tôi đang làm nhân viên cho một doanh nghiệp, xin cho tôi hỏi về thủ tục để hương chế độ thai sản gồm những gì? và trong thòi gian đi làm tôi có nghỉ việc để đi khám thai, vây tôi phải làm như thế nào để được hưởng công BHXH trong các ngày nghỉ đó?
Em bắt đầu làm việc cho một doanh nghiệp từ 01/01/ 2016, được ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn và đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ đến nay. Em mang thai từ tháng 4/2016. Trong kỳ khám thai ngày 20/7/2016, bác sỹ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội yêu cầu em phải nghỉ dưỡng thai. Đề nghị các anh/chị cho biết khi sinh con em có được hưởng
hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.
Xin cho hỏi, vợ tôi làm việc trong một doanh nghiệp nhà nước, nghỉ sinh con 6 tháng theo chế độ, vậy thời gian 6 tháng này có được tính làm thời gian lên lương theo quy định của nhà nước không? Người hỏi: Phạm Chinh ( 14:56 09/04/2015)
Ông Lâm Hữu Phước làm kế toán, có đóng BHXH tại 1 doanh nghiệp của tỉnh Quảng Ngãi từ tháng 9/2008-10/2009. Tháng 2/2011, ông Phước ký hợp đồng làm việc tại Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Tháng 1/2012 ông Phước được Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi ra Quyết định về việc tuyển dụng và bổ nhiệm vào ngạch viên chức - Kế toán
Bà Trần Minh Thu bắt đầu làm việc tại Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2009. Do đơn vị bà chỉ có mình bà là cán bộ chuyên trách, còn lại là kiêm nhiệm nên đến tháng 7/2011, đơn vị mới làm thủ tục đăng ký thang bảng lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP. Sau khi đơn vị đăng ký với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh, bà
thành viên về việc chia Công ty của Công ty bị chia (nếu là chia Cty).
+ Quyết định và biên bản bằng văn bản của Hội đồng thành viên bị tách về việc tách công ty và bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng) Giấy chứng nhận ĐKKD của Công ty (nếu là tách Cty).
+ Hợp đồng sáp nhập theo quy định tại Điều 153 Luật Doanh nghiệp và bản sao hợp lệ (bản sao
khi sửa đổi hồ sơ, Bạn nộp lại hồ sơ tại BPMC và thực hiện theo trình tự như lần nộp đầu tiên.
Thành phần hồ sơ, bao gồm:
1. Giấy đề nghị Đăng ký doanh nghiệp;
2. Dự thảo Điều lệ Công ty;
3. Danh sách thành viên công ty;
4. Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực:
- Giấy CMND (hoặc Hộ chiếu) còn hiệu lực đối với thành viên là cá
sở hữu và người đại diện theo pháp luật: Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với công dân Việt Nam ở trong nước.
1.4. Các loại giấy tờ khác:
• Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định
Tôi là nhà đầu tư Nhật Bản, tôi quan tâm tới vấn đề thành lập một doanh nghiệp tại Việt Nam để kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa, vậy luật pháp Việt Nam có cho phép chúng tôi tiến hành dịch vụ này không?