Cả trường tôi 87 người được hưởng chế độ vùng Đặc biệt khó khăn. Năm 2008 trường tôi chuyển cơ sở đến vùng thuận lợi nên không được chế độ ưu tiên nữa. Cả trường tôi có được nhận tiền chuyển vùng không? - Nguyễn Tuấn Anh – Giáo viên tại Bình Phước.
Chúng tôi là những giáo viên thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La. Theo quy định, chúng tôi được trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt. Xin được hỏi cách tính mức trợ cấp này được quy định như thế nào? – Lý Văn Nguyên (lynguyen***@gmail.com).
Tôi là nhân viên của một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đang được hưởng phụ cấp lâu năm theo quy định tại Nghị định số 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ. Ngày 1/12/2015 tôi được nghỉ hưu. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp một lần hay không? - Trần Văn Đức (Nghệ An).
Tôi là cán bộ thuộc phòng GD&ĐT. Tôi được thông báo là thuộc đối tượng được tinh giản biên chế. Xin hỏi chuyên mục: Trường hợp của tôi nếu được tinh giản biên chế sẽ được hưởng trợ cấp như thế nào? - Lê Văn Hợp (lehop***@gmail.com).
. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp lâu năm theo mức 0.7. Vậy xin hỏi chuyên mục, tôi có được hưởng trợ cấp chuyển vùng từ vùng khó khăn ra vùng thuận lợi hay không? Thời gian công tác tại vùng khó khăn trước đó của tôi có được cộng dồn để tính đủ số năm hưởng trợ cấp khi chuyển vùng hay không? - Dương Văn Thành (duongvanthanh***@gmail.com).
cấp giấy CNQSDĐ; Đến năm 2006, có quy hoạch mở rộng đường giao thông, và Yêu cầu gia đình tôi phải lùi lại 6m về phía sau. Như vậy so với GCNQSDĐ gia đình tôi chỉ còn 6m chiều sâu. Đến nay, gia đình tôi muốn cấp GCQSDĐ phần mua thêm năm 1991 của UBND xã vào sổ đỏ nhà tôi cũ , nhưng khi đi làm thủ tục thì UBND xã nói gđ tôi không được cấp phần mua
Theo phản ánh của bà Vũ Thị Nhi (tỉnh Thái Bình), bố đẻ của bà Nhi sinh năm 1960, nhập ngũ tháng 4/1978, xuất ngũ tháng 5/1982. Theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg, bố bà được hưởng chế độ trợ cấp 1 lần, nhưng do giấy tờ bị thất lạc, nên bố bà chưa được giải quyết chế độ này. Bố bà Nhi đã đến Ban Chỉ huy quân sự huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình để
Năm 2009, bà Đàm Thị Thuỷ trúng tuyển công chức và được phân công công tác tại Văn phòng HĐND và UBND huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Năm 2013, vì lý do con nhỏ, bà Thuỷ làm đơn xin chuyển công tác về Văn phòng HĐND và UBND huyện Minh Long, là huyện nghèo. Bà Thuỷ hỏi, bà có được hưởng trợ cấp lần đầu và phụ cấp chuyển vùng theo Nghị định 116
bảo hiểm xã hội, BHTN,BHYT, tôi hiểu như vậy có đúng không? Vậy những trường hợp do Phòng Nội vụ huyện ký hợp đồng lao động, UBND xã trả lương thì giải quyết như thế nào? Theo công văn này thì tôi thấy rất thiệt thòi cho người lao động đang làm việc theo chế độ hợp đồng tại cấp xã, đặc biệt là người lao động nữ (Chế độ thai sản). Tại các xã, khi chưa
Chào Luật sư; Xin Luật sư giải đáp thắc mắc của tôi như sau: - Công ty chúng tôi thuộc dạng Công ty Cổ phần và hiện tại chúng tôi không có nhiều bộ phận. Thực chất chỉ có 2 chức danh là Giám Đốc và Nhân viên; - Giám Đốc quyết định trả lương cho mọi người với mức thu nhập hàng tháng khoảng tầm 15 triệu (đã bao gồm các khoản trích theo lương
Theo phản ánh của ông Lữ Anh Nhật (TP. Hải Phòng), ông Nhật nhập ngũ tháng 12/1971, năm 1972 được cử đi học lớp sĩ quan hàng hải, sau đó được cử vào miền Nam công tác tại Quân đoàn 9 đường 559. Giải phóng miền Nam xong ông Nhật tham gia chiến tranh biên giới đến cuối năm 1979 chuyển về Sư đoàn 350 Quân khu 3 và Bộ Chỉ huy Quân sự Hải Phòng. Năm
Theo phản ánh của cử tri tỉnh Bình Định, việc thực hiện Quyết định 62/2011/QĐ-TTg về chế độ, chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, giúp bạn Lào sau ngày 30/4/1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc tại các địa phương còn chậm. Cử tri tỉnh Bình Định đề nghị Bộ Quốc phòng chủ trì, phối
Theo phản ánh của cử tri tỉnh Bến Tre, việc thực hiện chính sách theo Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg chỉ giải quyết cho những người tham gia cách mạng có chức vụ, còn rất nhiều trường hợp là du kích xã, là liệt sĩ hy sinh trong kháng chiến chưa được giải quyết. Cử tri tỉnh Bến Tre kiến nghị Nhà nước quan tâm mở rộng đối tượng hưởng chính sách
Theo phản ánh của bà Đinh Thị Hòa (xã Hạ Mỗ, huyện Đan phượng, Thành phố Hà Nội), bà Nguyễn Thị Xuân mẹ đẻ của bà Hòa, tham gia thanh niên xung phong từ cuối năm 1968. Tháng 12/1970 bà Xuân trở về địa phương tham gia giảng dạy tại trường tiểu học xã Hạ Mỗ. Tháng 6/1971 bà Phương được phân công làm nhiệm vụ thanh niên xung phong. Tháng 12
chiếm thêm). Lý do bác đơn là nói tôi không có đủ cơ sở, trong khi chính quyền không hề xét gì tới giấy xác nhận mua bán (đã nêu phần trên) và tài liệu nhiều nhân chứng ghi lời chứng và ký tên xác nhận sơ đồ phác thảo đất kèm theo (do tôi làm theo yêu cầu của cấp Huyện), các giấy tờ hồ sơ này tôi đều có nộp chính quyền đầy đủ nhưng đều không được xem
Theo phản ánh của ông Dương Mạnh Thao (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang), con trai ông là quân nhân Dương Quang Thể, nhập ngũ ngày 6/9/2010, chết ngày 21/9/2011 trong khi làm nhiệm vụ, được chứng nhận là tử sĩ và gia đình đã được thông báo về việc nhận trợ cấp tai nạn lao động. Tuy nhiên, gia đình ông Thao không đồng ý với cách giải quyết này và
Cô Tôi có mảnh đất 200m2, đang sống với vợ chồng Tôi Bây giờ Cô muốn cho vợ chồng tôi 100m2. Giờ vợ chồng Tôi muốn làm sổ đỏ mang tên vợ tôi thì cần những thủ tục gì Luật sư
Ông Lê Quang Hiến có 11 năm công tác trong ngành Công an, hiện làm việc tại công ty TNHH Mai Linh. Vừa qua ông Hiến có làm hồ sơ đề nghị hưởng chế độ theo Nghị định số 153/2013/NĐ-CP, nhưng được trả lời chưa có văn bản hướng dẫn. Ông Hiến hỏi, Nghị định số 153/2013/NĐ-CP có phải chờ hướng dẫn để thực hiện không?
Ông Ngô Trí Phán (tỉnh Nghệ An) tham gia công nhân quốc phòng từ tháng 8/1971, tháng 9/1972 ông bị thương và đến tháng 7/1983 nghỉ theo chế độ mất sức lao động. Tháng 7/1995, ông Phán được giám định tỷ lệ thương tật 51% hạng ¾, loại A được hưởng chế độ trợ cấp. Ông Phán đề nghị cơ quan chức năng giải đáp: Hiện ông đang hưởng chế độ thương binh