Tôi làm việc cho công ty cổ phần được 4 năm, công ty có đóng bảo hiểm đầy đủ cho tôi nhưng tôi chưa bao giờ thấy sổ bảo hiểm xã hội của tôi, dạo gần đây tôi tháy báo chí hay đưa tin là công ty không nộp bảo hiểm cho nhân viên, cơ quan bảo hiểm cho tôi hỏi có cách nào kiểm tra được công ty có đóng bảo hiểm cho tôi hay không và kiểm tra bằng cách
ngày điều trị đồng thời còn tiền công của vợ nuôi tổng cộng là 27 triệu dông thì mới làm giấy bãi nại Nhưng gia cảnh nhà em rât khó khăn. Tiền viện phí của người đó chưa tới 10 triệu nhưng gia đình em đã bồi thường 15 triệu rồi. em cũng bị thương rất nặng. Em bị truy tố ở khoan 2 điều 202 BLHS va đã có quyết định truy tố vi chưa có bằng lái xe.Ngày 7
Cho em hoi: Em dang di lam lai xe tai cong ty và có hop dong 2 nam. Em có dong tien bao hiem nguoi lao dong va cong ty co ho tro them tien bao hiem. Trong thoi gian di lam em co xin nghi 2 thang vi ly do: mat bang lai' xe. Vay cho em hoi: nghi nhu vay co dong' tien bao hiem khong? neu co dong vay em dong luon tien cua nguoi su dung lao dong hay
trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn
Xử lý hành vi mượn xe máy không trả trong trường hợp của em tôi như thế nào? Năm ngày trước em trai tôi cho bạn mượn chiếc xe wave anpha (không có hợp đồng mượn) nhưng đến nay bạn của em trai vẫn chưa thấy về, tôi đã báo công an địa phương, hiện đang điều tra và tìm kiếm bạn của em tôi. Nếu bạn em tôi bán xe, gia đình tôi
Theo thông tin bạn cung cấp thì tài sản đã được các thành viên trong gia đình thỏa thuận và xác lập quyền sở hữu chung. Điều này phù hợp với quy định tại Điều 215 Bộ luật Dân sự về xác lập quyền sở hữu chung. Vì các bên đã xác định từng phần quyền sở hữu của mỗi người đối với tài sản nên hình thức sở hữu này được gọi là sở hữu chung theo phần, cụ
có thế lấy lại số vàng mà mẹ chồng đã mượn không vì chúng tôi không có giấy tờ ghi nợ. - Tôi có quyền đòi công sức bỏ ra giữ mãnh vườn trong thời gian trước đó không (vì vợ chồng tôi phải tự lo các khoản chi tiêu khi giữ vườn nhưng khi thu hoạch thì đem tiền về cho gia đình chồng.
Cha mẹ tôi có 6 người con, năm 2005 ông họp toàn thể gia đình phân chia tài sản cho các con, tương đối đồng đều, 6 anh em và cha mẹ đều ký vào biên bản cuộc họp, nhưng không đưa ra chính quyền chứng thực, anh con trai trưởng được chia nhiều hơn, vì giao nghiã vụ chăm lo cho cha mẹ đến khi qua đời, sau đó là ma chay, mồ mả vv..., đất đai tài sản
niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị
Tại điểm 5, khoản 1 Điều 59 Luật hôn nhân và gia đình 2014 có quy định rõ về một trong những nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn là phải “Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình”. Do vậy, khi ly
Cho tôi hỏi : Vợ tôi sinh con ngày 9 tháng 2 năm 2013 , tôi đã nộp tất cả giấy tờ liên quan để nhận tiền bảo hiểm thai sản lên phòng nhân sự của công ty . nhưng đến nay đã 5 tháng (tính từ ngày nộp giấy tờ cho phòng nhân sự ) mà công ty vẫn chưa thanh toán tiền bảo hiểm thai sản cho vợ tôi . Như vậy nhân viên PNS công ty có vi phạm pháp luật hay
chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Để phân chia tài sản của bố bạn để lại, cần xác
việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi
:
Vì ngôi nhà là tài sản chung của bố mẹ bạn nên khi bố, mẹ bạn chết, tài sản được chia cho những người thừa kế của mỗi người:
a. Đối với phần tài sản thuộc sở hữu của mẹ bạn (1/2 giá trị ngôi nhà).
Năm 1999, mẹ bạn chết trước, không để lại di chúc nên phần sở hữu nhà ở của mẹ bạn được chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Những người
thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng.
Khi mẹ bạn mất đi mà không để lại di chúc, những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo điểm a khoản 1 Điều 675 BLDS 2005 sẽ được hưởng di sản của mẹ bạn. Đó là: “vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”. Như vậy, bố bạn vẫn được hưởng thừa kế vì bố mẹ bạn ly thân mà
Hai vợ chồng tôi đứng tên chung trên sổ đỏ. Giờ tôi muốn nó thuộc tài sản riêng (vì cha mẹ tôi cho tiền mua) của tôi, thì tôi cần phải chuyển tên trên sổ đỏ thành một mình tôi và làm bản thoả thuận chia tài sản chung hay chỉ cần làm bản thoả thuận chia tài sản chung.
cũng được xem là lao động có “thu nhập”, “thu nhập” này không được tính bằng tiền hay vật chất nhưng được xem là đóng góp của mẹ bạn để duy trì đời sống chung của gia đình. Do đó không thể nói rằng vì mẹ bạn không làm kinh tế, không làm ra tiền, không có đóng góp gì vài khối tài sản chung, nên toàn bộ tài sản đều là tài sản riêng của bố (điểm b khoản
thời hạn thì mỗi chủ sở hữu chung chỉ có quyền yêu cầu chia tài sản chung khi hết thời hạn đó; khi tài sản chung không thể chia được bằng hiện vật thì được trị giá thành tiền để chia.
2. Trong trường hợp có người yêu cầu một người trong số các chủ sở hữu chung thực hiện nghĩa vụ thanh toán khi người đó không có tài sản riêng hoặc tài sản riêng
nhập; b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; d) Tài sản chung của