hỏi Luật sư, Tôi không đến Tòa án được không. Vì trước đây do không muốn liên quan đến Tòa án nên Tôi đã bán rẻ cho người mua và người mua cũng đồng ý. Thủ tục mua bán trước đây hoàn toàn hợp lệ và không có điều kiện bắt buộc Tôi phải ra làm chứng trước Tòa (vì người đó cũng là người trong gia đình, nên Tôi không muốn xích mích).
hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Vượt trong các trường hợp cấm vượt; không có báo hiệu trước khi vượt; vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép, trừ trường hợp tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy
cấp đọc hại như "Quyết định số 01/2003/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông, Thông tư số 26/2006/TT-BVHTT ngày 21 tháng 02 năm 2006 của Bộ Văn hoá- Thông tin hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật đối với cán bộ, công chức
phù hợp với hiện trạng xây dựng và hợp đồng đã ký; danh sách các căn hộ, công trình xây dựng để bán (có các thông tin số hiệu căn hộ, diện tích đất, diện tích xây dựng và diện tích sử dụng chung, riêng của từng căn hộ); trường hợp nhà chung cư thì sơ đồ phải thể hiện phạm vi (kích thước, diện tích) phần đất sử dụng chung của các chủ căn hộ, mặt bằng
Theo điều 4 của quy định ban hành theo Quyết định số 117 ngày 1/12/2009 của UBND TP Hà Nội về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất: Các loại tài sản gắn liền với đất không được chứng nhận quyền sở hữu gồm: - Nhà ở, công trình xây dựng bằng vật liệu tạm thời (tranh, tre, nứa, lá, đất) và các công
tế tại thời điểm cấp Giấy chứng nhận,
trừ trường hợp quy định tại khoản 4
điều này.
4. Các loại tài sản gắn liền với đất không được thể hiện trên Giấy chứng nhận:
a) Nhà ở, công trình xây dựng tạm thời, các công trình phụ trợ ngoài phạm vi công trình chính (như: lán trại, nhà để xe, nhà bếp, nhà vệ sinh) làm bằng các vật liệu tạm
Chào bạn, liên quan đến vấn đề bạn hỏi, Luật sư trả lời như sau:
Theo quy định tại Điều 141 Bộ luật lao động 2012: “Người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại được người sử dụng lao động bồi dưỡng bằng hiện vật theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội”. Nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại được quy định
Nam và các tổ chức thành viên, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và cá nhân có trách nhiệm vận động, chăm sóc, giúp đỡ người có công với cách mạng và thân nhân của họ bằng nhiều hình thức, nội dung thiết thực. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên giám sát việc thực hiện và kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
dưỡng tại Quân khu Tả Ngạn. Đến năm 1978, ông an dưỡng ở Chí Linh, Hải Dương. Năm 1982 do điều kiện, hoàn cảnh gia đình, ông Lại làm đơn xin về an dưỡng tại gia đình, vợ ông là người phục vụ thương binh nặng và chỉ được hưởng trợ cấp hàng tháng bằng mức lương tối thiểu hiện hành, ngoài ra không có bất cứ chế độ gì khác kể cả các ngày lễ, Tết. Khi tham
Thưa luật sư, bố mẹ tôi có 4 người con, tôi là chị cả và đã có gia đình, ba người em của tôi hiện vẫn chưa lập gia đình , mẹ tôi mất cách nay 10 năm. Năm 2015 bố tôi đột ngột qua đời vì đột quỵ. Tài sản bố tôi để lại gồm: hơn 100triệu tiền mặt và vài chục triệu cho hàng xóm vay, đất, mấy cái phòng trọ cho thuê được xây trong khuôn viên của khu
chúc;
3. Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự” (Điều 654)
Căn cứ quy định pháp luật nêu trên, chị và anh trai chị không đáp ứng điều kiện là người làm chứng cho việc lập di chúc của bố chị vì đều là người thừa kế theo di chúc, nên di chúc miệng của bố chị được coi là không hợp pháp theo khoản 5 Điều 652 BLDS
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Di chúc miệng là Trong trường hợp một người sắp chết do bệnh tật hoặc vì các nguyên nhân khác (vd. Bị tai nạn, bị gây thương tật) mà không thể lập di chúc bằng văn bản, thì có thể lập di chúc miệng. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt
Ba cháu mất nhưng lúc mất chỉ dặn dò chuyện nhà cửa bằng miệng có mọi người đều nghe thấy, để lại tài sản cho mẹ con cháu, lúc ấy ba sắp mất nên không viết di chúc.. Sau khi ba mất, mẹ cháu muốn bán 1 miếng đất nhưng ra phòng công chứng không đồng ý vì nói muốn bán phải có ông bà nội, vì họ cũng được hưởng thừa kế, nên họ phải ra ký vào giấy ko
bạn không hco phép chìa sang. Việc nhà bên cạnh xây tường lấn qua đất nhà bạn 10cm bằng với mí mái nhà người trước chia sang nhà bạn 10cm là vi phạm quy định về tôn trọng ranh giới và quyền sử dụng đất theo chiều thẳng đừng của bất động sản liền kề. Do vậy, nếu hai bên không tự giải quyết được thì đề nghị chính quyền địa phương hòa giải, nếu không
Theo quy định tại Điều 649 Bộ Luật Dân sự về hình thức của di chúc thì di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Khoản 1, khoản 5 Điều 652 Bộ Luật Dân sự quy định di chúc miệng được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: - Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi
hợp pháp cả về hình thức lẫn nội dung.Vì: Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân thuộc sở hữu chung hợp nhất: “1. Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất” (Khoản 1, Điều 219 Bộ luật Dân sự 2005). Ngoài ra, Điều 217 Bộ luật Dân sự 2005 quy định:“1. Sở hữu chung hợp nhất là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở
Tôi làm việc tại UBND xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với chức danh Văn Phòng - Thống kê. Tháng 1/2010 huyện tổ chức thi công chức và tôi đã trúng tuyển vào chức danh Văn phòng - Thống kê xã La Bằng và được đóng bảo hiểm xã hội liên tục từ tháng 9/2007 đến nay. Vậy tôi xin hỏi: Căn cứ quá trình công tác như trên thì đến thời điểm nào
Điều 630 Bộ Luật dân sự năm 2015 quy định một bản Di chúc được coi là hợp pháp
1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;
b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản