sản, thủy sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra.
- Mua sản phẩm thủ công làm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, song, mây, rơm, vỏ dừa, sọ dừa hoặc nguyên liệu tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp của người sản xuất thủ công không kinh doanh trực tiếp bán ra.
- Mua đất, đá, cát, sỏi của hộ gia đình, cá nhân tự khai thác trực tiếp bán ra
Khi muốn “Thông báo chấm dứt hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh Công ty TNHH 2 thành viên trở lên” thủ tục làm có khó không? Xin hỏi?
Tôi muốn “Đăng ký hoạt động Chi nhánh/Văn phòng đại diện/Địa điểm kinh doanh của Công ty TNHH 1TV do tổ chức làm chủ sở hữu” xin hỏi thủ tục để đăng ký như thế nào?
Theo khoản 6 Điều 4 Nghị định số 58/2001/NĐ-CP về quản lý và sử dụng con dấu quy định quy định về các cơ quan, tổ chức được sử dụng con dấu không có hình Quốc huy: "Các tổ chức kinh tế được quy định theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Hợp tác xã và các tổ chức kinh tế khác theo quy định của pháp luật; các đơn vị trực thuộc, chi nhánh, văn
Kính chào Luật sư, Bạn em là người Nhật đang phân vân giữa việc mở chi nhánh hay văn phòng đại diện của công ty Nhật tại Việt Nam thì cái nào thuận hơn cho mình về thủ tục/hồ sơ và hoạt động của mình về sau? Thủ tục mở văn phòng cho từng loại nêu trên như thế nào? Các loại thuế phải nộp và/hoặc phải kê khai cho chi nhánh hay văn phòng đại diện
Tình hình là Cty e hoạt động dựa trên số tiền mà bên cty lớn ở nước ngoài gửi về, nhưng do lúc thành lập cty, ko biết gì về các loại hình cty nên đã đc Hoàng Gia tư vấn là thành lập Cty TNHH 1 thành viên. Nhưng từ đó về sau, chúng tôi gặp khó khăn trong vấn đề sổ sách kế toán vì doanh thu ko có nên ko có đủ kinh phí chi cho ty theo trên giấy tờ
tại Việt Nam và chỉ được sử dụng tài khoản này vào hoạt động của Văn phòng đại diện.
5. Có con dấu mang tên Văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật Việt Nam.
6. Các quyền khác theo quy định của pháp luật”.
Như vậy, Văn phòng đại diện không có chức năng kinh doanh. Hoạt động mua bán hàng hóa là hoạt động sinh
Theo quy định tại khoản 5 Điều 37 Luật Doanh nghiệp về văn phòng đại diện, chi nhánh và địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp: “Doanh nghiệp có quyền lập chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong nước và nước ngoài. Doanh nghiệp có thể đặt một hoặc nhiều văn phòng đại diện, chi nhánh tại một địa phương theo địa giới hành chính. Trình tự và thủ tục lập
đại diện NN có được ký hợp đồng đó ko?vì địa chỉ này sẽ thể hiện trên giấy đăng ký kinh doanh ? 2/ Người ở tại căn hộ (là người NN) có cần làm thẻ tạm trú or giấy tờ gì ko? và trách nhiệm thuộc về bên chủ nhà sẽ làm hay bên ở nhờ làm
Kính gởi Luật sư; Trong giấy phép kinh doanh công ty tôi thể hiện là địa chỉ trụ sở ở tỉnh Bình Thuận. Nay tôi muốn mở thêm văn phòng kinh doanh tại Tp.HCM cho 5-6 nhân viên kinh doanh làm việc. Xin hỏi tôi cần làm những thủ tục nào để đăng ký văn phòng. Khi các nhân viên ở TPHCM có việc liên hệ với Liên Đoàn Lao động thì họ có thể liên hệ với
mời của các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam;
+ Giấy phép đầu tư, liên doanh hoặc hợp đồng hợp tác kinh tế, thương mại, chuyển giao công nghệ, du lịch...;
+ Giấy tờ chứng minh đã nhập cảnh Việt Nam lần trước cách lần nhập cảnh này chưa quá 12 tháng.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài ( mang hộ chiếu nước ngoài) xin nhập cảnh Việt
mời của các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam;
+ Giấy phép đầu tư, liên doanh hoặc hợp đồng hợp tác kinh tế, thương mại, chuyển giao công nghệ, du lịch...;
+ Giấy tờ chứng minh đã nhập cảnh Việt Nam lần trước cách lần nhập cảnh này chưa quá 12 tháng.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài ( mang hộ chiếu nước ngoài) xin nhập cảnh Việt
Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình thì tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận
;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
3. Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản
sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
Bên cạnh đó, khoản 5 điều luật trên còn có
những BĐS để kinh doanh có nằm trong danh sách tài sản chung hay không? (Ba cháu kinh doanh BĐS.) 3/ Toàn bộ tài sản chung của ba và mẹ kế do ba cháu làm nên và mẹ kế không hề đóng góp do ở nhà làm nội trợ. Nếu như thế thì khi chia tài sản là theo tỉ lệ 50:50 hay tỉ lệ nào khác? 4/ Ba cháu quyết định sau khi ly hôn sẽ cho mẹ kế 2 căn nhà, 1 căn để ở và
ông ngoại để lại. => Vậy khi ly hôn ba tôi có được chia phần đất này hay không? và nếu chia thì tòa sẽ chia làm mấy phần? B - Về vay nợ: Ngoài khoảng nợ chung khi kinh doanh thì ba tôi còn lén lút vay khoản nợ riêng bên ngoài (vay từ các người quen biết, không có giấy tờ chứng minh vay nợ) mà mẹ tôi không hề biết. => Vậy khoản nợ này sẽ được chia như