Tên thương mại thuộc tài sản trí tuệ cần chú ý xây dựng và bối đắp ngay khi doanh nghiệp ra đời. Mỗi doanh nghiệp chỉ có một tên thương mại (dù có thể có nhiều nhãn hiệu hàng hoá khác nhau).
Cần lưu ý khi thiết kế tên thương mại:
Phần phân biệt nên là tập hợp chữ, dễ phát âm, dễ nhớ với số đông người giao tiếp ở thị trường doanh nghiệp
phân biệt.
Phần mô tả là một tập hợp các từ có nghĩa mô tả tóm tắt loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh.
Phần phân biệt là tập hợp các chữ cái phát âm được, có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa. Phần mô tả không có khả năng tạo nên tính phân biệt cho tên thương mại (hai doanh nghiệp có tên thương mại khác nhau có thể có phần mô tả
Chào Luật sư! Xin Luật sư tư vấn giúp về lĩnh vực sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và tên thương mại. Doanh nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận ĐKKD và có sử dụng logo (nhãn hiệu) riêng trong hoạt động. Nay doanh nghiệp của tôi muốn đăng ký bảo hộ đối với nhãn hiệu và tên thương mại của mình nhưng gặp phải 2 vướng mắc: - Đối với tên thương
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp hoặc các chủ thể không liên quan tới hoạt động kinh doanh (Điều 77, Điều 78 Luật SHTT).
Ngoài ra những tên thương mại có thêm từ ngữ “tân” “cựu” “mới” trước, hoặc sau các tên thương mại đã có trước đó cũng không đáp ứng yêu cầu của tên thương mại.
Chào luật sư, Công ty tôi kinh doanh trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm hitech như điện thoại, máy tính xách tay, phạm vi phân phối trên toàn quốc và trong tương lai có thể phân phối ra các nước trong khu vực. Nay tôi muốn hỏi về việc đăng ký bảo hộ Tên Thương Mại cho Công ty như thế nào? các giấy tờ cần chuẩn bị? cơ quan sẽ thụ
Công ty D đã bán hàng cho Doanh nghiệp tư nhân C theo mẫu do Doanh nghiệp tư nhân C đặt, nhưng hàng hoá đó đã vi phạm kiểu dáng công nghiệp do công ty H đã đăng ký. Vây trong trường hợp này Doanh nghiệp tư nhân C có phải chịu trách nhiệm pháp lý gì không?
Chúng tôi là doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, đã đăng ký nhãn hiệu và kiểu dáng cho sản phẩm, tuy nhiên, trên thị trường, có nhiều đơn vị nhái sản phẩm của chúng tôi, vậy chúng tôi phải làm gì?
1. Các quyền tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm gồm quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm, quyền tài sản đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng và các quyền tài sản khác thuộc sở
doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng và các quyền tài sản khác thuộc sở hữu của bên bảo đảm đều được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
2. Quyền sử dụng đất được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.
3. Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên được dùng để bảo đảm
trường hợp mục đích sử dụng và phạm vi sử dụng tác phẩm số hóa vượt ra ngoài các ngoại lệ như đã được nêu tại điều 25 và điều 33 của Luật sở hữu trí tuệ thì hành vi sử dụng tác phẩm số hóa mới có thể bị coi là hành vi xâm phạm quyền.
Trong trường hợp của doanh nghiệp, đã tiến hành số hóa tác phẩm, không được phép của chủ sở hữu và tải lên website
đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật của tổ chức mình.
4. Vận động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia và hỗ trợ hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật.
5. Tham gia giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật.
Đối với người lao động trong các doanh nghiệp, tổ chức công đoàn có
thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật được hưởng chính sách như đối với tổ chức, doanh nghiệp tham gia thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật hoặc hỗ trợ kinh phí, cơ sở vật chất, phương tiện cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật doanh nghiệp, cụ thể:
- Được cơ quan nhà nước cấp phát tài liệu pháp luật, cung cấp thông tin miễn phí về chính
1 Điều 85 - BLLĐ: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải chỉ được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp;
b) Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển
- Khoản 1 điều 42 Bộ luật lao động quy định: “Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp thôi việc, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương cộng với phụ cấp lương, nếu có”.
Do bạn và công ty đã
người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ một năm trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp thôi việc, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, nếu có.
2- Khi chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 85 của Bộ luật này, người lao động không
làm việc;
đ) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.
2- Trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo các điểm a, b và c khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn cơ sở. Trong trường hợp không nhất trí, hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Sau 30
kiện học tập phù hợp với khả năng đáp ứng tốt nhất.
- Được bố trí ở ký túc xá, hưởng chế độ ưu tiên trong quá trình học tập và chế độ ưu đãi của nhà nước. Sau khi tốt nghiệp, hoàn thành các chương trình đào tạo, người khuyết tật được giới thiệu vào làm việc tại các cơ quan, cơ sở sản xuất, kinh doanh phù hợp với sức khỏe và ngành nghề đào tạo.