Trường hợp chống người thi hành công vụ có tổ chức; phạm tội nhiều lần; xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội; tái phạm nguy hiểm được quy định như thế nào?
quy định tại điểm a, khoản 2 Điều 24 Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 quy định: “…. Số lần kiểm tra phụ thuộc vào quy mô và tính chất kỹ thuật của công trình nhưng tối đa không quá 4 lần đối với công trình cấp đặc biệt, không quá 3 lần đối với công trình cấp I và không quá 2 lần đối với các công trình còn lại ....”. Vậy đề nghị Qúy Bộ cho
mức cao nhất của khung hình phạt là tử hình. Hành vi này thuộc trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
Tại điểm d khoản 2 Điều 23 Bộ luật Hình sự quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là 20 năm và thời hiệu được tính từ ngày tội phạm được thực hiện.
Theo đó, trong trường hợp của
Tôi gặp nhiều trường hợp gây ra hành vi như nhau song có người bị xử phạt hành chính (phạt tiền), có người lại bị truy cứu trách nhiệm hình sự (phải đi tù, cải tạo không giam giữ…). Tôi xin hỏi khi nào bị xử phạt hành chính và khi nào bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
4. Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà có
. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt từ từ bảy năm đến mười lăm năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm”
các hộ gia đình trong phạm vi bán kính 1km. Đặc biệt chất thải của xưởng này được thải trực tiếp ra kênh mương phục vụ việc sinh hoạt và đồng ruộng của chúng tôi và đã làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước. Đã nhiều lần chúng tôi có kiến nghị đến các phòng ban tài nguyên cấp xã, cấp huyện. Các phòng ban này cũng đã cho người về để kiểm tra và có câu
Trước đây, chồng tôi bị bắt vì hành vi cố ý gây thương tích, và phía bên bị hại có yêu cầu khởi tố đối với chồng tôi. Sau đó, chồng tôi đã bị Viện kiểm sát truy tố theo Khoản 1 Điều 104 Bộ luật Hình sự. Nay Tòa án đã hẹn ngày xét xử nhưng người bị hại đã có đơn rút yêu cầu khởi tố. Các cơ quan nhà nước sẽ xử lý chồng tôi ra sao?
Anh tôi là tài xế xe tải, không may gây tai nạn chết người (theo lời kể của các nhân chứng thì tai nạn xảy ra cũng có lỗi của nạn nhân). Sau khi gây tai nạn, anh tôi đã đầu thú. Theo cơ quan cảnh sát điều tra, anh tôi phạm tội thiếu quan sát. Gia đình tôi cũng đến gia đình nạn nhân phụ việc tang viếng. Phía gia đình nạn nhân yêu cầu bồi thường
.
Khung hình phạt dành cho người phạm tội từ 2 năm đến 20 năm, trong khi theo luật cũ mức hình phạt cao nhất có thể tới tù chung thân.
Ở luật mới, những cụm từ “gây hậu quả nghiêm trọng” hay “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng” đã được thay thế bằng những hành vi cụ thể, chính là những tình tiết tăng nặng gồm: phạm tội có tổ chức, có tính chất chuyên
Năm 2008, con trai tôi mâu thuẫn với hai người hàng xóm, dẫn đến xô xát và gây thương tích cho họ tỷ lệ thương tật của mỗi người là 8%. Gia đình tôi chịu toàn bộ viện phí, phía bị hại cũng không yêu cầu gì thêm. Đến ngày 22/8/2009, hai người này làm đơn gửi cơ quan công an yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với anh trai tôi về hành vi cố ý
Tháng 5-2009 vừa qua, em tôi đang ngồi trong quán nước thì bị nhóm thanh niên mang mã tấu xông vào quậy rồi chém em tôi hai nhát. Một nhát trúng lưng, một nhát trúng mặt rất nặng. Hung thủ đã bỏ trốn. Gia đình hung thủ gặp gia đình tôi xin hòa giải. Gia đình tôi đồng ý nhưng với điều kiện sáu tháng sau gia đình bên kia lo toàn bộ chi phí cho