sự nghiệp ngoài công lập, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật; người đã được nghỉ lao động theo chế độ quy định; người lao động tự do, kinh doanh cá thể.
Như vậy, bạn là công nhân đang làm việc cho doanh nghiệp cũng thuộc đối tượng được hỗ trợ vay vốn mua nhà ở xã hội
Doanh nghiệp chúng tôi ký hợp đồng lao động với ông K. Vào năm 2007, nay ông K. xin nghỉ việc có lý do chính đáng và yêu cầu công ty chúng tôi chi trả thêm phụ cấp thôi việc cho khoảng thời gian 14 năm trước đó ông K. làm việc cho một doanh nghiệp khác nhưng chưa nhận trợ cấp thôi việc. Vậy Công ty chúng tôi có phải chi trả trợp cấp thôi việc cho
Tôi hiện nay đang là viên chức, tham gia giảng dạy tại một trường phổ thông tại thành phố Hải Phòng. Đầu tháng 02/2013, tôi có tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp với hai người bạn khác thì được lãnh đạo nhà trường nhắc nhỡ rằng tôi là Đảng viên và Viên chức nên không được kinh doanh, tham gia thành lập doanh nghiệp. Điều đó có đúng không
Trả lời: Theo quy định của pháp luật lao động, trường hợp bạn là thương binh (có giấy chứng nhận thương binh theo quy định) thì khi làm việc cho doanh nghiệp, ngoài các quyền lợi, nghĩa vụ theo quy định chung áp dụng đối với mọi đối tượng người lao động, bạn còn được hưởng các chính sách, quyền lợi dành riêng cho đối tượng là lao động là người
Tôi là giám đốc - người đại diện theo pháp luật của một công ty cổ phần. Nay công ty đang cần vốn để bổ sung vào vốn kinh doanh. Vợ chồng tôi có tài sản 300m2 đất ở, muốn thế chấp tài sản trên cho công ty vay vốn tại ngân hàng. Tuy nhiên công chứng viên lại bảo tôi không thể vừa đại diện cho công ty vừa đại diện cho gia đình để thế chấp quyền sử
Hơn mười năm nay tôi trực tiếp canh tác, sản xuất trên đất nông nghiệp của một số hộ gia đình khác cho mượn. Cuối năm 2011, UBND huyện đã thu hồi diện tích đất nông nghiệp của các hộ trên để thực hiện quy hoạch, xây dựng khu đô thị và nhà ở cho công nhân tại Đà Nẵng. Tôi được biết các hộ gia đình cho tôi mượn đất canh tác đã được nhận tiền đền bù
công ty cũ từ trước năm 2004. Mặc dù từ năm 1977 đến nay tôi đều làm cho các doanh nghiệp nhà nước và chưa một lần nhận tiền trợ cấp thôi việc. Xin quý báo tư vấn công ty làm như thế có đúng không, tôi có thể khởi kiện công ty ra tòa không? (Nguyễn Thanh Cảnh, thành phố Đà Nẵng)
Bạn Đinh Văn Trúc, có số điện thoại 0983…826, hiện đang trú quán tại phường Quang Hanh, TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh có hỏi: Tôi năm nay 50 tuổi, là nam giới, đã đóng bảo hiểm bắt buộc được 22 năm trong điều kiện lao động bình thường tại doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài (FDI). Do bệnh tật, sức khỏe yếu tôi đã được giám định suy
Bạn Vũ Hoài Nam, có số điện thoại 0166….369, hiện đang trú quán tại phường Hà Khẩu, TP Hạ Long có hỏi: Hai vợ chồng tôi đang làm tại một doanh nghiệp và có đóng bảo hiểm xã hội. Do điều kiện hoàn cảnh gia đình có việc riêng, tôi đang trong thời gian xin công ty cho nghỉ tự do 1 tháng, vợ tôi đang trong thời
Từ địa chỉ email: huongxedienhalong@gmail.com, bạn đọc đã gửi thư điện tử tới Toà soạn Báo Quảng Ninh để hỏi: Chúng cháu là tập thể người lao động (NLĐ) hiện đang làm việc tại dịch vụ xe điện Tổng Công ty Du lịch Sen Á Đông/Công ty CP Du thuyền Đông Dương - Indochina Junk company.
Chúng cháu đều đã được Công ty ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) và đóng các chế độ bảo hiểm như quy định. Chúng cháu bắt đầu làm việc chính thức từ tháng 6-2015 nhưng đến tháng 11-2015 do Công ty phải thực hiện một số quy định đăng ký cho xe điện và dịch vụ xe điện nên chúng cháu được Công ty cho nghỉ việc. Công ty cũng đã tổ chức họp để giải đáp thắc mắc của NLĐ về chế độ trong thời gian nghỉ việc. Trong cuộc họp này, bác Chủ tịch Công đoàn của Công ty cho biết Công ty sẽ đóng các loại bảo hiểm cho chúng cháu và không có một khoản hỗ trợ nào khác. Chúng cháu viết thư này để hỏi: Công ty giải quyết như vậy có đúng theo quy định của nước ta về giải quyết chế độ chính sách cho NLĐ chưa? Chúng cháu thấy rằng việc tạm thời phải nghỉ việc này là do khách quan về phía Công ty chứ chúng cháu không có lỗi gì ở đây nên Công ty áp dụng mục 3 Điều 98 Bộ luật Lao động quy định về tiền lương mới chính xác và đảm bảo quyền lợi cho chúng cháu.
quyết vướng mắc về thu, xác nhận sổ BHXH: Đối với doanh nghiệp thực sự gặp khó khăn nợ BHXH, BHYT, nếu Giám đốc doanh nghiệp có văn bản gửi cơ quan BHXH cam kết trả đủ tiền nợ BHXH, BHYT và thực hiện đóng trước BHXH, BHYT đối với người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ BHXH, người lao động thôi việc để giải quyết chế độ BHXH và chốt sổ BHXH thì
được đơn vị sử dụng lao động trả lương. Tuỳ theo quy mô cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mà Ban Chấp hành công đoàn cơ sở và đơn vị sử dụng lao động thoả thuận về thời gian tăng thêm.
Bạn cần tham gia với BCH Công đoàn công ty có ý kiến với người sử dụng lao động (NSDLĐ), thỏa thuận, thống nhất quy định cụ thể về thời gian làm
Bạn Phạm Thị Thùy Dương, tạm trú tại khu Vườn Đào, Bãi Cháy, TP Hạ Long hỏi: Tôi và chị Thanh đang làm việc tại một doanh nghiệp ngoài Nhà nước từ tháng 4 năm 2012 theo HĐLĐ xác định thời hạn 36 tháng, đã được tham gia BHXH, BHYT, BHTN, hiện tôi đang trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, còn chị Thanh thì đang
Ban Tổ chức Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh trả lời như sau:
Theo quy định tại Điều 5, Luật Công đoàn năm 2012 và Điều lệ Công đoàn Việt Nam khóa XI, Công đoàn cơ sở (CĐCS) được thành lập tại các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có sử dụng lao động là người Việt Nam, khi có đủ hai điều kiện sau: (1) Có ít nhất năm đoàn viên công đoàn hoặc năm
thức trả lương, thì người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động biết trước ít nhất 10 ngày.
Như vậy, người sử dụng lao động có quyền ấn định hình thức trả lương trong doanh nghiệp mình, việc sử dụng hình thức trả lương nào cũng có thể áp dụng đối với từng người lao động ở vị trí lao động khác nhau, khi thay đổi hình thức trả lương
Theo BLLĐ năm 2012, trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì người sử dụng lao động kế tiếp có trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động hiện có không? Nếu không sử dụng hết số lao động hiện có thì người sử dụng lao động kế tiếp có được chấm dứt hợp đồng với người lao động không?
Khi doanh nghiệp tiến hành thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động thì theo quy định của BLLĐ năm 2012, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ gì?
Trả lời: Theo quy định tại Điều 49 BLLĐ năm 2012, người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm trong trường hợp do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế; khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã. Mỗi năm làm việc trả 01
Trả lời: Theo quy định tại Điều 58 BLLĐ năm 2012, người lao động thuê lại có quyền và nghĩa vụ sau đây:
1. Thực hiện công việc theo hợp đồng lao động đã ký với doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động.
2. Chấp hành nội quy lao động, kỷ luật lao động, sự điều hành hợp pháp và tuân thủ thỏa ước lao động tập thể của bên thuê lại lao