còn trả góp 320 triệu trong 8 năm với lãi suất ưu đãi 3%/năm (vì lãi suất ưu đãi này nên tôi chấp nhận mua căn hộ này với giá cao hơn giá thị trường). Tôi muốn hỏi, những giấy tờ giao dịch như vậy có hợp lệ không? Nếu không tôi phải bổ sung những giấy tờ nào khác? Tôi có được nhập khẩu TP.HCM không khi đã có KT3 được hơn 4 năm? nghenhan2006@...
Tôi là cổ đông sáng lập công ty cổ phần, công ty đã được cấp giấy chứng nhận ĐKKD, bây giờ tôi muốn chuyển nhượng cổ phần cho cổ đông sáng lập khác hoặc chuyển nhượng cho người ngoài nhưng Hội đồng thành viên không chấp thuận. vậy tôi có được chuyển nhượng cổ phần hay không, muốn chuyển nhượng phải tuân theo những thủ tục nào? Công ty tôi mới
Mọi người cho em hỏi. Sếp em chuyển nhượng cổ phần cho một người ngoài công ty. Thời hạn 3 năm đã hết (công ty Cỏ phần thành lập năm 2009). Bây giờ khi chuyển nhượng cổ phần công ty em có phải làm hồ sơ hay thông báo gì lên sở kế hoạch đầu tư nơi đăng ký kinh doanh hay chỉ vào sổ đăng ký cổ đông thôi ạ. Em có lên mạng đọc được 1 số thông tin
Xin chào luật sự, Tôi hiện đang là một nhà đầu tư, có một người bạn là chủ tịch hội đồng quản trị của 1 công ty cổ phần thành lập 03/2012 (ảnh đang nắm giữ 75% cổ phần phổ thông - công ty không có cổ phẩn ưu đãi). Công ty hiện chưa có lần nào chào bán cổ phiếu ra công chúng, giờ ảnh đồng ý chuyển nhượng một phần vốn góp của ảnh cho tôi ( 5
Ông Ma Văn Đường tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Tháng 3/2013, ông Đường đi chữa bệnh tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và được thanh toán 15% tổng số tiền viện phí (do khám bệnh vượt tuyến). Ông Đường hỏi: Khi về đơn vị công tác ông có được cơ quan hay Bảo hiểm xã hội huyện chi trả tiền viện phí và các khoản khác
Em tôi vi phạm pháp luật bị tạm giam 3 tháng. Sau đó Viện Kiểm sát lại gia hạn tạm giam tiếp 3 tháng nữa và sau 2 tháng thì tòa án nhân dân huyện mới mở phiên tòa xét xử. Xin hỏi, như vậy có đúng không?
Công ty em là công ty cổ phần được cấp GCN ĐKKD lần đầu tháng 5 năm 2009, có tất cả 4 cổ đông sáng lập, nay có 3 trong số 4 cổ đông sáng lập (mỗi người sở hữu 25% cổ phần phổ thông) muốn chuyển nhượng cổ phần cho các cá nhân khác không phải cổ đông của công ty thì có được không ạ? Nhờ các luật sư tư vấn giúp em ạ E xin cảm ơn nhiều ạ!
Toà án nhân dân tối cao xét quyết định của Toà án nhân dân cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn một tháng, kể từ ngày nhận được hồ sơ; trường hợp cần phải yêu cầu giải thích thì thời hạn này được kéo dài, nhưng không quá hai tháng.
Hội đồng có quyền giữ nguyên, sửa một phần hoặc toàn bộ quyết định của Toà án nhân dân cấp tỉnh hoặc
Tôi mua lại 4% số cổ phần của một công ty cổ phần do bạn tôi nắm giữ (40.000.000VND). Giữa tôi và anh ấy có ký một biên bản chuyển nhượng cổ phần (chỉ có 2 người ký với nhau không có người thứ 3 xác nhận). Nay bạn tôi nói đã tự động rút hết cổ phần ở công ty đó nhưng không báo gì cho tôi. Vậy tôi muốn hỏi dựa vào tờ giấy chuyển nhượng cổ phần
Tôi có một mảnh đất 300m2 (đã được cấp bìa đỏ) ở ngay cạnh mặt đường, một năm trước tôi cho ông A thuê để sản xuất. Vì nhà ở xa nên tôi cũng không hay đi qua mảnh đất này, được một thời gian sau tôi đi qua thì thấy ông A xây lên một căn nhà mà chưa hỏi ý kiến của tôi. Tôi hỏi thì ông A nói rằng đã từng hỏi tôi về việc mua lại mảnh đất này nhưng
Chị tôi là một trong những người thành lập ra công ty cổ phần và đang làm chủ tịch HĐQT. Tuy nhiên vì lí do cá nhân, chị tôi muốn chuyển nhượng toàn bộ số vốn cổ phần đang sở hữu 30%. Chị tôi có được quyền chuyển nhượng không? Trường hợp công ty mua lại thì tỷ lệ được phép mua là bao nhiêu ? Có bị giới hạn không ? Tỷ lệ khống chế là bao nhiêu
.
- Người có công với cách mạng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, trẻ em dưới 06 tuổi, người công tác trong quân đội khi nghỉ hưu trên địa bàn tỉnh.
- Nhóm đối tượng ưu đãi xã hội, thân nhân công an đang sinh sống trên địa bàn thành phố Châu Đốc.
- Cán bộ hưu trí, người nghèo, người dân tộc thiểu số, người bảo trợ xã hội đang sinh sống trên địa bàn
Tôi hiện đang định cư tại Mỹ nhưng vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Tôi có vợ người Việt mang quốc tịch Mỹ. Con trai tôi, sinh tại Mỹ, năm nay được 19 tuổi. Theo luật của Mỹ thì con trai tôi đương nhiên mang quốc tịch Mỹ trừ khi nó chính thức xin từ bỏ quốc tịch này. Bạn tôi có nói, để giữ quốc tịch Mỹ thì con trai tôi không thể đồng thời mang quốc
Tôi hiện đang định cư tại Mỹ nhưng vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Tôi có vợ người Việt mang quốc tịch Mỹ. Con trai tôi, sinh tại Mỹ, năm nay được 19 tuổi. Theo luật của Mỹ thì con trai tôi đương nhiên mang quốc tịch Mỹ trừ khi nó chính thức xin từ bỏ quốc tịch này. Bạn tôi có nói, để giữ quốc tịch Mỹ thì con trai tôi không thể đồng thời mang quốc
Tôi hiện đang định cư tại Mỹ nhưng vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Tôi có vợ người Việt mang quốc tịch Mỹ. Con trai tôi, sinh tại Mỹ, năm nay được 19 tuổi. Theo luật của Mỹ thì con trai tôi đương nhiên mang quốc tịch Mỹ trừ khi nó chính thức xin từ bỏ quốc tịch này. Bạn tôi có nói, để giữ quốc tịch Mỹ thì con trai tôi không thể đồng thời mang quốc
Tôi có người chị sau khi lấy chồng Đài Loan đã sang định cư và nhập quốc tịch Đài Loan. Tôi muốn hỏi là bây giờ nếu chị muốn được trở lại quốc tịch Việt nam mà vẫn giữ được quốc tịch Đài Loan thì có được không? Hồ sơ, thủ tục phải làm như thế nào? Mong nhận được sự tư vấn từ các Luật sư!
Tôi muốn kết hôn với người đã có con riêng. Trong Giấy khai sinh của cháu không có tên người cha. Giờ tôi muốn làm lại Giấy khai sinh cho cháu để tên tôi là cha của cháu thì phải làm thế nào?
Em gái tôi bỏ chồng cách đây mấy năm và có một con riêng, hiện cháu được 6 tuổi. Hiện em gái tôi chuẩn bị lấy chồng mới và sẽ đem con riêng theo để ở cùng với em. Tôi khuyên em nên để con cho ông bà nuôi nhưng em không chịu. Em ấy bảo cha dượng cũng phải có trách nhiệm đối với con riêng của mình. Cho tôi hỏi pháp luật quy định cha dượng nó có
Do tính hay ghen nên mỗi khi vợ vắng nhà, nếu cháu H (con riêng của vợ, năm nay 12 tuổi) sơ sẩy điều gì là ông X lại có những lời lẽ chửi bới, lăng nhục cháu H, thâm chí có hôm bắt cháu nhịn đói. Xin hỏi những việc làm trên của ông X đối với cháu H có vi phạm pháp luật không? nếu việc làm trên của ông X đối với cháu H vi phạm pháp luật thì hành