đứng lên có nói “ Mày thích đánh nhau lắm phải không?” Câu nói của tôi đúng ý gây sự của hắn nên hắn vừa lên tay xuống ngón rất thách thức. Lúc đó ba cháu tôi cũng đứng lên chạy lại và đã xảy ra xô xát. Tên Kit vẫn chống trả lại giữ dội nhưng nhắm không chống trả lại được nên đã vùng dậy bỏ chạy, chúng tôi có đuổi theo vì sợ có thể hắn nhặt đá ở hai
9/1984-9/1990 làm cán bộ Huyện đoàn Tam Điệp, tỉnh Hà Nam Ninh (nay là huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình). Từ tháng 9/1990-6/1992 ông được điều động sang Công ty Lương Thực huyện Tam Điệp. Từ tháng 10/1993-3/1996 ông Nam là Uỷ viên UBND, Trưởng Ban Văn hoá xã hội xã Khánh Thiện, huyện Yên Khánh. Ông Nam có tổng thời gian công tác là 12 năm 2 tháng
toàn và bí mật…”.
Trong trường hợp quyền bí mật đời tư bị xâm phạm, theo quy định tại Điều 161 Bộ luật tố tụng Dân sự, cá nhân có quyền: “… tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án… tại tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình”
Bên cạnh đó, Điều 226a Bộ luật hình sự về tội truy cập
nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 96 Bộ Luật hình sự về tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng với mức “phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.
Thứ ba, trường hợp tên trộm có hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng bạn hoặc người thân của mình và bạn đã chống trả một cách cần thiết tuy nhiên
laptop đó. cháu xin hỏi là trong trường hợp này cháu bị phạt như thế nào? và kể từ ngày công an đến quán cháu lấy lời khai thì sau bao lâu cháu bị triệu tập lên. vì chiếc laptop đó bị trộm ở thành phố Hà Nội và mang đến chỗ cháu ở Nam định bán nếu không tìm thấy tang vật liệu cháu có bị triệu tập lên không ạ? Cháu bị lần đầu và chưa có tiền án
lúc cuối đời, nhưng khi lên báo cáo lãnh đạo về việc xin nghỉ thì bị lãnh đạo từ chối và nói; không có điều luật nào cho nghỉ để chăm bố mẹ ốm cả, nên tôi đành xin nghỉ phép và cũng bị lãnh đạo từ chối với lí do vì hiện tại đơn vị đang có nhiều trương chình phục vụ nhân dịp các ngày lễ 19/8 và 2/9 và có nói thêm nếu muốn ở nhà chăm sóc bố mẹ thì viết
GD&TĐ - Từ khi ra trường năm 2002 tôi nhận quyết định về công tác giảng dạy tại vùng đặc biệt khó khăn,đã hưởng hết phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Đến nay, tôi chưa được thuyên chuyển về vùng thuận lợi, nhưng khi có Nghị định số: 19/2013/NĐ-CP và các thông tư hướng dẫn thì UBND huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) trả lời trường
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên từ khi vào ngành từ năm1988 cho đến nay đều công tác tại một đơn vị thuộc địa phương của mình và cũng là vùng kinh tế đặc biệt khó khăn. Tôi đã hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút 5 năm theo nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Nay theo nghị định 19/2013/NĐ-CP thì tôi có thuộc đối tượng tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút
Ngày 1/4/2007, ông Vũ Công Phong được phân công về giảng dạy tại xã Sa Lý (Lục Ngạn, Bắc Giang), là xã có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK và đã được hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ. Hiện nay, ông Phong vẫn công tác tại xã Sa Lý. Ông Phong muốn được biết ông có tiếp tục được hưởng chế độ phụ
Ông Vũ Thế Mạnh là giáo viên trường THPT Lục Ngạn số 4, đóng trên địa bàn xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) từ năm 2004 đến nay và chưa được luân chuyển công tác. Ông Mạnh được biết, Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ có quy định về việc tiếp tục hưởng phụ cấp thu hút
* Trả lời:
Để xác định hợp đồng lao động của bạn thuộc thuộc loại gì, bạn cần xem lại nội dung và các khoản được thỏa thuận trong hợp đồng.
Về phụ cấp đứng lớp, chúng tôi xin được tư vấn như sau: Theo Khoản 1 Mục 1 Thông tư liên tịch số: 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC giữa Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ và Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện Quyết định
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là nhân viên y tế trường học của một trường công lập của Hà Nội. Ngoài nhiệm vụ chuyên môn ở trường học tôi còn tham gia làm công tác truyền thông thông giáo dục sức khỏe; dân số - kế hoạch hóa gia đình. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp ưu đãi theo diện cán bộ làm công tác truyền thông sức khỏe; dân số kế hoạch hóa
bán cho em cũng là xe ăn cắp, và nó mua xe trộm cắp ngoài tỉnh 2 chiếc về bán lại cũng có. Giờ bên cơ quan công an khởi tố vụ án, nó kêu e lên và nói em dính vô tội tiêu thụ tài sản trộm cắp, theo luật 250 là phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm gì đó, nó có gợi ý nếu chung chi thì nó cho tại ngoại , án treo...còn ko thì đi tù.. khổ nổi h kinh tế em eo hẹp
Ông Lê Thanh Phong cư trú tại xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, làm công tác văn thư tại trường Tiểu học Văn Giáo, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ ngày 18/11/2002 cho đến nay. Năm 2008, xã Văn Giáo được công nhận là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 69/2008/QĐ-TTg ngày 28/5/2008 của
Ông Lê Thượng Hải (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) nhập ngũ tháng 3/1975, tháng 10/1978 ông thi đỗ Đại học Tổng hợp Hà Nội và được đơn vị chuyển chế độ về trường đại học. Tháng 4/1985 ông Hải được tuyển dụng làm giáo viên Trường cao đẳng Ngoại ngữ Bộ Nội vụ, từ tháng 7/1990 đến nay làm việc tại Học viện Biên phòng (Bộ Quốc phòng). Năm 1996, khi
TTĐT Chính phủ, bà Thịnh muốn được biết trường hợp bố bà khi làm sổ bảo hiểm xã hội có được cộng thêm thời gian công tác trong quân đội và công tác tại xã không?
Bạn nói em của bạn "trộm cắp nhiều lần nhưng không nghiêm trọng" nhưng "Công an thành phố Quy Nhơn lại bắt giam em ấy hơn hai tháng". tôi rất khó đánh giá được mức nghiêm trọng của việc phạm tội của em bạn do thiếu thông tin. Bạn có thể xem tại Điều 138 Bộ luật hình sự năm 1999 đã được sửa đổi bổ sung năm 2010 quy định về tội trộm cắp tài sản
ty cũ nói rằng đến 1995 công ty mới đóng BHXH, những người tiếp tục làm việc sau 1995 dược đóng BHXH cho thời gian trước đó, riêng trường hợp của tôi họ không rõ vì hồ sơ không còn, mà nhũng người có trách nhiệm khi tôi còn làm việc đều đã nghỉ Xin BHXH tư vấn các thủ tục để tôi chốt sổ BHXH thời gian đó cộng dồn với thời gian hiên nay để tôi đủ
Gia đình tôi mới đây có bị mất cắp một chiếc xe máy mới mua trị giá 18tr,khi lấy cắp do vội quá thủ phạm đã đâm phải một chiếc taxi và xe bị hư hỏng nặng. Gia đình thủ phạm đã đến thương lượng là sẽ đền bù lại chiếc xe theo đúng gtrị của nó. Vậy tôi muốn hỏi nếu gia đình tôi rút đơn khiếu nại thì thủ phạm có bị phạt tù hay hình phạt nào khác
chìa khóa xe của vợ và đi không về. Xe này chị cháu mua khi người chồng bỏ đi, bây giờ vẫn cưa trả hết nợ. Cháu hỏi là trong trường hợp này thì chị cháu có thể kiện chồng ra tòa về tội trộm cắp tài sản không? Có liên quan gì đến chuyện ly hôn không vì thực sự cả chị cháu và gia đình nhà chồng đều không muốn. Cháu biết tiền bạc có thể làm ra được, chủ